Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và mụi trường.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện bố trạch tỉnh quảng bình (Trang 63 - 66)

3.1.3.1. Thuận lợi

Huyện Bố Trạch cú nhiều lợi thế về vị trớ địa lý, tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn nước, biển và bờ biển, nguồn nhõn lực, về truyền thống văn hoỏ giỳp cho huyện đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế.

Vị trớ của huyện nằm ngay cửa ngừ phớa Bắc thành phốĐồng Hới là trung tõm chớnh trị, văn húa, kinh tế và khoa học kỹ thuật của tỉnh, giỏp sõn bay dõn dụng Đồng Hới và nằm về phớa Nam khu kinh tế cảng nước sõu Hũn La là khu vực dự kiến sẽ là động lực phỏt triển cụng nghiệp dịch vụ của tỉnh trong tương lai gần. Vỡ vậy xột về trớ địa lý, huyện Bố Trạch cú thuận lợi hơn một số huyện khỏc của tỉnh Quảng Bỡnh trong phỏt triển kinh tế xó hội trước mắt cũng như trong tương lai.

Cú hệ thống đường quốc gia chạy dọc theo chiều dài của huyện từ Bắc vào Nam như đường quốc lộ 1A, đường sắt xuyờn Việt chạy qua một xó vựng

đồng bằng và gũ đồi phớa Đụng, hệ thống đường Hồ Chớ Minh nhỏnh Đụng và nhỏnh Tõy và đường QL 20 nối cỏc xó phớa Tõy của huyện. Cựng với hệ thống

đường ngang dọc nối liền hai hệ thống đường trờn nhưđường quốc lộ 15A; mạng lưới đường tỉnh 563, 561, 566, 562; cựng với cảng Gianh, cửa khẩu Cà Roũng - Noọng Ma với CHDCND Lào hoàn thành sẽ là lợi thế để khai thỏc cỏc nguồn lực bờn trong, giao lưu kinh tế - khoa học kỹ thuật trong bổi cảnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay.

3.1.3.2. Hạn chế

Bố Trạch là một huyện cú lónh thổ nằm trọn theo chiều ngang hẹp nhất của nước ta từ biờn giới với Lào xuống Biển Đụng vỡ vậy cỏc con sụng trờn địa bàn huyện cú điểm chung là chiều dài ngắn độ dốc và độ uốn khỳc lớn lưu vực nhỏ nờn tốc độ dũng chảy lớn, đặc biệt là về mựa mưa lũ nước chảy dồn ứ từ cỏc sườn nỳi xuống cỏc thung lũng hẹp, triều cường nước sụng lờn nhanh thường gõy lũ ngập lụt lớn trờn diện rộng. Ngược lại về mựa khụ nước sụng xuống thấp dũng chảy trong

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 54 cỏc thỏng kiệt nhỏ. Sự phõn bố dũng chảy đối với cỏc sụng suối ở Bố Trạch theo mựa rừ rệt. Hầu hết cỏc con sụng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của mưa lũ ở thượng nguồn và chế độ thủy triều ở hạ lưu. Vỡ vậy vựng đất thấp ở hạ lưu cỏc con sụng thường bị ỳng trũng hoặc bị nhiễm mặn tỏc động xấu đến sản xuất nụng nghiệp.

Địa hỡnh vựng nỳi của huyện dốc, chia cắt mạnh bởi rất nhiều sụng suối nhỏ. Giao lưu đi lại giữa cỏc xó vựng nỳi cao với cỏc vựng khỏc trong huyện cú nhiều khú khăn. Việc xõy dựng và phỏt triển giao thụng đường bộở khu vực này

đũi hỏi vốn đầu tư lớn.

Điểm yếu chớnh nữa của huyện Bố Trạch là nằm trong vựng thường bị cỏc cơn bóo tàn phỏ. Hàng năm thường cú từ 4 đến 5 trận xảy ra trờn địa bàn. Sức giú của cỏc cơn bóo cú cường độ từ cấp 8 đến cấp 12 gõy nhiều thiệt hại cho ngư nghiệp và nụng nghiệp, tàn phỏ nhà cửa, cỏc cụng trỡnh cụng cộng của nhõn dõn, đặc biệt vựng ven biển và cỏc cửa sụng.

Mật độ dõn cư huyện Bố Trạch khụng cao, nhưng bỡnh quõn đất sản xuất nụng nghiệp trờn một lao động thấp so với cỏc huyện khỏc trong tỉnh. Điều này dẫn đến lao động bị dư thừa trong khu vực nụng thụn huyện Bố Trạch khỏ cao, gõy sức ộp tương đối lớn trong việc giải quyết cụng ăn việc làm trong hiện tại và tương lai.

Địa bàn phõn bố dõn cư khụng đều, tỉ lệ dõn số sống ở nụng thụn lớn, chủ

yếu sống dựa vào nụng nghiệp, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra khỏ mạnh trong giai

đoạn tới khi mà cỏc khu thị tứ thị trấn được hỡnh thành làm diện tớch đất nụng nghiệp đầu người giảm xuống nhanh nhất là ở khu thị trấn, thị tứ mới, trong khi việc chuẩn bị chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp cũn hạn chế. Mặc dự lực lượng lao động dồi dào, song trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề của người lao động cũn thấp, phần lớn chưa được đào tạo.

Những điểm yếu khỏc chủ yếu bắt nguồn từ những khú khăn từ sự chuyển

đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa làm cho những nếp nghĩ, hành động của nguồn nhõn lực ở huyện

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 55 Bố Trạch chưa theo kịp và nếu cú thỡ cũn nhiều bở ngỡ, lỳng tỳng.

3.2. Thực trạng sử dụng đất đai tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bỡnh

Theo kết quả thống kờ đất đai năm 2013 (tớnh đến ngày 01/01/2014), huyện cú 212.417,63 ha đất tự nhiờn, chiếm 26.34 % so với diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, bỡnh quõn diện tớch trờn đầu người đạt 1,19 ha. Trong đú diện tớch đất

đang được sử dụng vào cỏc mục đớch là 207.888,76ha (chiếm 97,87 % diện tớch tự nhiờn), cũn lại 4.528,87 ha là đất chưa sử dụng, chiếm 2,13% tổng diện tớch tự nhiờn. Phõn bổ theo cỏc mục đớch sử dụng với diện tớch, cơ cấu cụ thể như ở bảng 3.2: Bảng 3.2 .Diện tớch, cơ cấu cỏc loại đất huyện Bố Trạch năm 2013 TT Chỉ tiờu Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tớch tự nhiờn 212.417,63 100,00 1 Đất nụng nghiệp 195.697,12 92,13 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 23.828,28 11,22 1.2 Đất lõm nghiệp 170.882,95 80,45 1.3 Đất nuụi trồng thuỷ sản 944,24 0,44 1.4 Đất nụng nghiệp khỏc 41,65 0,02 2 Đất phi nụng nghiệp 12.191,64 5,74 2.1 Đất ở 1.134,35 0,53 2.2 Đất chuyờn dựng 6.632,82 3,12 2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng 17,90 0,01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 720,82 0,34 2.5 Đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng 3.685,75 1,74 3 Đất chưa sử dụng 4.528,87 2,13 3.1 Đất bằng chưa sử dụng 2.295,65 1,08 3.2 Đất đổi nỳi chưa sử dụng 1.458,28 0,69 3.3 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 774,94 0,36

Nguồn: Văn Phũng đăng ký quyền sử dụng đất Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Quảng Bỡnh 2013

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 56

Biểu đồ 3.3. Cơ cấu đất đai năm 2013 của huyện Bố Trạch

Thực trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2013 phõn theo địa giới hành chớnh được thể hiện ở phần phụ lục cho thấy quỹđất tự nhiờn của huyện phõn bố

khụng đồng đều theo đơn vị hành chớnh cấp dưới trực thuộc. Đơn vị cú diện tớch lớn như xó Thượng Trạch (72.572,51 ha), xó Xuõn Trạch (17.716,89 ha), xó Tõn Trạch (36.281,04 ha), Phỳ Định (15.360,18 ha), xó Sơn Trạch (10.138,71 ha) trong khi cỏc xó, thị trấn cú diện tớch nhỏ như thị trấn Hoàn Lóo (542,21 ha), xó

Đức Trạch (249,73 ha), xó Nhõn Trạch (244,78 ha) và nhỏ nhất là xó Hải Trạch (197,81 ha).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện bố trạch tỉnh quảng bình (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)