Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện bố trạch tỉnh quảng bình (Trang 54 - 60)

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Bố Trạch là một huyện của tỉnh Quảng Bỡnh, huyện lỵ là thị trấn Hoàn Lóo. Huyện nằm ở tọa độđịa lý:

Vĩđộ Bắc: 170 14’39”đến 170 43' 48” Kinh độĐụng: 105058’ 3’’ đến 106035’ 573’’ Và vị trớ địa lý như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Tuyờn Húa và huyện Quảng Trạch, phớa Tõy Bắc giỏp huyện Minh Húa;

- Phớa Nam giỏp huyện Quảng Ninh, phớa Đụng Nam giỏp Thành phố Đồng Hới;

- Phớa Đụng giỏp Biển Đụng;

- Phớa Tõy giỏp tỉnh Khăm Muộn thuộc CHDCND Lào.

Huyện Bố Trạch cú 30 xó, thị trấn. Trong đú, cú 2 xó vựng rẻo cao, 9 xó miền nỳi, 7 xó ven biển, 8 xó thuộc vựng cụng giỏo. Huyện cú nhiều điều kiện thuận lợi về vị

trớ địa lý, thế mạnh về thương mại và dịch vụ. Vỡ vậy, huyện Bố Trạch cú một vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Quảng Bỡnh.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 45

Biểu đồ 3.1. Sơđồ vị trớ huyện Bố Trạch trong tỉnh Quảng Bỡnh

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Huyện Bố Trạch cú địa hỡnh nghiờng dần từ Tõy sang Đụng, bị chia cắt mạnh và cú thể chia thành cỏc dạng địa hỡnh sau:

- Địa hỡnh nỳi đỏ vụi: tập trung ở cỏc xó Thượng Trạch, Tõn Trạch và một phần diện tớch phớa Tõy của xó Xuõn Trạch, Sơn Trạch, Phỳc Trạch. Cỏc nỳi đỏ vụi ở đõy bị chia cắt thành những dải liờn tục hoặc độc lập với những vỏch đỏ dựng đứng, xếp lớp, đỉnh lởm chởm, thường kốm theo quỏ trỡnh karst do hoà tan và ngưng đọng carbonat hỡnh thành nờn cỏc nhũđỏ, măng đỏ, nấm đỏ, chuụng đỏ, cột đỏ đa dạng, phức tạp. Nhiều nơi đỏ bị mài mũn tạo nờn những cổng trời, rừng

đỏ, cầu đỏ, giếng đỏ. Một số sụng suối bị mất do chảy ngầm trong nỳi đỏ vụi hàng mấy chục km, điển hỡnh là động Phong Nha, đõy là một trong những hang

động nỳi đỏ vụi dài nhất thế giới.

- Địa hỡnh gũ đồi: giỏp giữa địa hỡnh nỳi đỏ vụi và địa hỡnh đồng bằng. Độ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 46 Trạch, Nam Trạch, Hũa Trạch, Cự Nẫm, Vạn Trạch, Tõy Trạch, Phỳ Định, Nụng Trường Việt Trung. Vựng gũ đồi hỡnh thành nhiều khu vực đất đai rộng lớn màu mỡ cho trồng trọt và chăn nuụi. Đõy là vựng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế hàng húa, tạo khối lượng nụng, lõm sản hàng húa cho huyện.

- Địa hỡnh đồng bằng: là vựng đất hẹp chạy dọc theo quốc lộ 1A. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng, thỉnh thoảng cú một vài đồi gũ thấp độ dốc nhỏ, nơi cao nhất là 60 m so với mặt biển. Ở dạng địa hỡnh này rất thuận tiện cho việc phỏt triển trồng lỳa nước và phỏt triển cõy trồng hàng năm. Đõy là vựng sản xuất nụng nghiệp chớnh, cung cấp lương thực chủ yếu của huyện. Địa hỡnh này phõn bốở cỏc xó: Tõy Trạch, Đồng Trạch, Bắc Trạch, Mỹ Trạch, thị trấn Hoàn Lóo, Phỳ Trạch, Hạ Trạch, Sơn Lộc, Lý Trạch, Hoàn Trạch, Vạn Trạch, Trung Trạch, Đại Trạch.

- Địa hỡnh ven biển: Dọc theo bờ biển huyện Bố Trạch cú những cồn cỏt và dải cỏt trắng vàng giỏp vựng đồng bằng, ổn định, địa hỡnh bằng và thấp, cao từ

2m - 50m. Vựng này gồm cỏc xó Nhõn Trạch, Đại Trạch, Trung Trạch, Đức Trạch, Hải Trạch, và một phần xó Thanh Trạch.

3.1.1.3. Khớ hậu

Bố Trạch cú khớ hậu đậm nột đặc trưng của vựng nhiệt đới giú mựa vựng Bắc Trung Bộ, mựa hố núng lắm ớt mưa, mựa đụng lạnh mưa nhiều. Đõy là một vựng cú khớ hậu rất khắc nghiệt. Hàng năm thường cú nhiều trận bóo lụt, nước biển dõng gõy thiệt hại khụng nhỏđến sản xuất, đời sống và con người.

- Chếđộ mưa:

Lượng mua trung bỡnh năm từ 2100 – 2300 mm, phõn bố khụng đồng đều theo vựng và theo mựa. Từ thỏng 4 đến thỏng 7 ớt mưa, lượng mưa chiếm khoảng 20 – 25% lượng mưa cả năm. Từ thỏng 9 đến thỏng 12 lượng mưa chiếm tới 70 – 75% lượng mưa cả năm, thường gõy ngập ỳng, lũ lụt trờn diện rộng. Số ngày mưa trung bỡnh khỏ cao 135 – 140 ngày.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 47

Bảng 3.1. Nhiệt độ và độẩm tương đối trung bỡnh

Thỏng Nhiệt độ (0C) Độẩm tương đối trung Bỡnh (%) Trung bỡnh Tối cao trung bỡnh Tối thấp trung bỡnh Tối thấp tuyệt đối 1 19 22,1 16,9 7,7 88 2 19,3 22,6 17,8 8 89 3 20,5 24,6 19,7 10,5 90 4 24,9 28,6 22,3 11,7 97 5 25 32,5 24,5 15 80 6 29,7 34,3 26,4 19,2 73 7 29,7 33,8 26,4 20,5 71 8 29 33,4 26 19,9 75 9 27,6 30,8 24,2 17,8 84 10 24,8 28 24,2 14,6 86 11 22,4 25,7 20,3 12,3 87 12 19,9 23,7 17,8 7,8 86 Nguồn : Trạm thủy văn Đồng Hới - Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi bỡnh quõn năm là 1.307 mm. Mựa lạnh bốc hơi ớt chỉ bằng 1/5 đến 1/2 so với lượng mưa. Mựa núng lượng bốc hơi lớn (lớn nhất từ thỏng 5

đến thỏng 8 ) hơn lượng mưa, vỡ vậy gõy nờn tỡnh trạng khụ hạn, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng.

- Giú, bóo

Hàng năm Bố Trạch thường chịu ảnh hưởng của hai luồng giú chớnh. Giú mựa Đụng Bắc thổi từ Trung Quốc và vịnh Bắc Bộ trong thời gian từ thỏng 11

đến thỏng 3 năm sau. Giú mựa Tõy Nam thổi từ vịnh Ben gan tràn qua lục địa luồn qua cỏc cỏc dóy nỳi phớa tõy, đặc biệt là dóy Trường Sơn thổi qua. Giú mựa Tõy Nam bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10 năm sau, thỏng 6 đến thỏng 7 trung bỡnh mỗi năm cú 18 đến 20 ngày giú mựa Tõy Nam rất khụ và núng, nhõn dõn thường gọi là “Giú lào”.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 48 Trung bỡnh hàng năm cú khoảng 4 - 5 trận bóo tỏc động đến địa phận huyện Bố Trạch. Sức giú của những cơn bóo thường cú cường độ từ cấp 7 đến cấp 9, thậm chớ cú những trận bóo lờn đến cấp 12 hoặc 13. Bố Trạch là một vựng ven biển nờn thường phải chịu sự phỏ hoại nặng nề của những trận bóo lớn, gõy sạt lỡ

cỏc cửa sụng.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống thủy văn của huyện bao gồm: sụng Gianh, sụng Lý Hũa, sụng Dinh, sụng Son và hệ thống cỏc sụng, suối nhỏ phõn bổđều trờn địa bàn huyện. Đặc điểm chung của sụng, suối trờn địa bàn huyện là chiều dài ngắn, độ uốn khỳc lớn lưu vực nhỏ, lũng sụng, suối dốc nờn tốc độ dũng chảy lớn nhất là về mựa lũ.

- Sụng Gianh là con sụng quan trọng nhất của huyện Bố Trạch, bắt nguồn từ khu vực ven nỳi Cụ Pi cao 2.017 m thuộc dóy Trường Sơn, chảy qua địa phận cỏc huyện Minh Húa, Tuyờn Hoỏ, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển

Đụng ở Cửa Gianh. Dũng chảy ở thượng nguồn theo hướng tõy bắc - đụng nam, dài khoảng 160 km.

- Sụng Son hay sụng Trooc là con sụng quan trọng thứ 2 của huyện Bố

Trạch. Nú là một chi lưu của sụng Gianh. Sụng chảy hoàn toàn trờn địa phận huyện Bố Trạch. Một phần thượng nguồn của sụng dài 7.729 một chảy ngầm trong cỏc nỳi đỏ vụi của xó Thượng Trạch thuộc rừng Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.. Nú hợp lưu với sụng Gianh tại xó Hạ Trạch.

- Sụng Dinh là một con sụng nằm hoàn toàn trờn địa phận huyện Bố Trạch. Nú bắt nguồn từ dóy Trường Sơn, hợp lưu ở khu vực thị trấn Nụng trường Việt Trung. Sụng chạy dài khoảng 15 km thỡ bị ngăn lại bởi đập Đỏ Mài. Đõy là đập thủy lợi dẫn nước tưới tiờu cho vựng lỳa cỏc xó Đại Trạch, Trung Trạch và Đồng Trạch thuộc vựng phớa nam huyện Bố Trạch.

- Sụng Lý Hũa là sụng ngắn, nằm chủ yếu trờn địa phận của cỏc xó Hoàn Trạch, Phỳ Trạch, Đồng Trạch bắt nguồn từ xó Tõn Trạch và đỗ ra biển

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 49

3.1.1.5. Thực trạng mụi trường

Đời sống của người dõn nơi đõy phụ thuộc vào cỏc nguồn tài nguyờn mụi trường của vựng nhưđất đai, nguồn nước, tài nguyờn biển để sinh sống cũng như để bảo vệ chống lại thiờn tai bóo lụt xóy ra hàng năm.

Mụi trường của huyện Bố Trạch cú thể chia thành 5 vựng dựa trờn đặc

điểm địa hỡnh, dõn cư và kinh tế:

* Vựng ven bin: Mụi trường vựng này cú cả mụi trường ven biển và mụi trường cửa sụng đổ ra biển như cửa sụng Gianh, sụng Dinh, Lý Hũa. Cư dõn nơi

đõy làm cả ngư nghiệp và nụng nghiệp. Đỏnh bắt xa bờ của ngư dõn vựng ven biển Bố Trạch cũn hạn chế. Nguồn nước sạch được nhõn dõn sử dụng lấy từ

giếng khơi, do gần biển hay bị nước biển xõm lấn nờn nguồn nước này thường bị

nhiễm mặn.

* Vựng đồng bng: Là vựng đất hẹp chạy dọc theo quốc lộ 1A hỡnh thành bởi phự sa cỏc con sụng lớn, là vựng sản xuất nụng nghiệp, canh tỏc cõy hàng năm chớnh của huyện. Ở vựng này, ụ nhiễm mụi trường phỏt sinh từ hoạt động sản xuất nụng nghiệp của người dõn: như việc sử dụng phõn húa học, thuốc bảo vệ thực vật bừa bói, cỏc chất thải chưa được xử lý từ cỏc xưởng nghề, làng nghề...

* Vựng gũ đồi: là vựng tiếp giỏp giữa vựng nỳi và đồng bằng dọc đường Hồ

Chớ Minh nhỏnh phớa Đụng, gồm những đồi bỏt ỳp tạo nờn những thung lũng nhỏ. Tỡnh trạng thoỏi hoỏ đất đai và tài nguyờn rừng ởđõy vẫn ngày càng gia tăng do địa hỡnh gũ đồi cú độ dốc và do rừng bị tàn phỏ. Ở vựng này, hàng năm cú hàng trăm hộc- ta rừng bị phỏ huỷ, trong khi đú tốc độ trồng rừng, phỏt triển rừng chậm.

*Mụi trường vựng nỳi đỏ vụi: Diện tớch nỳi đỏ vụi chiếm 1/3 diện tớch tự

nhiờn của huyện Bố Trạch và phần lớn thuộc khu bảo tồn thiờn nhiờn Phong Nha – Kẻ Bàng. Chủng loại thực vật lớn nhất ở đõy là rừng thường xanh ẩm, rậm nhiệt

đới trờn đỏ vụi cao 800 m so với mực nước biển. Hiện nay khu vực Kẻ Bàng - Phong Nha được xem cú mức độđa dạng sinh học cao nhất trong cỏc khu bảo tồn

ở VN, Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn húa Liờn Hiệp Quốc (UNESCO) đó cụng nhận Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là di sản thiờn nhiờn thế giới. Đõy là lỏ phổi xanh của nước ta và của cả thế giúi, vỡ vậy bảo vệ mụi trường, tài nguyờn

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 50 thiờn nhiờn ởđõy là trỏch nhiệm và nghĩa vụ của toàn dõn.

*Mụi trường đụ th:Huyện Bố Trạch hiện tại cú 2 thị trấn là Hoàn Lóo và Nụng trường Việt Trung. Tuy là cỏc thị trấn nhưng trờn thực tế mụi trường ởđõy khụng khỏc nhiều so với mụi trường của cỏc khu dõn cư đụng đỳc của cỏc xó vựng đồng bằng và vựng gũ đồi của huyện Bố Trạch, đặc biệt là thị trấn Nụng trường Việt Trung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện bố trạch tỉnh quảng bình (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)