Chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập kinh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex (Trang 63)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu

9.Chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập kinh tế

Hội nhập kinh tế đó là chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc ta để phát huy lợi thế của đất nớc . Cho đến nay Việt Nam đã ký kết đợc nhiều hiệp định thơng mại song phơng và với các khối mậu dịch tự do nh Mỹ , EU , AFTA , ... Và sắp tới Việt Nam sẽ gia nhập vào WTO . Song quá trình này quá trình này mới dừng lại ở mức độ quan tâm của Nhà nớc , còn đối với các doanh nghiệp thì việc chuẩn bị cho quá trình hội nhập dờng nh bị bỏ ngỏ , Công ty Intimex cũng nằm trong xu thế đó . Vì vậy ngay trong thời gian tới Công ty phải có những bớc đi cụ thể để chuẩn bị cho quá trình hội nhập trớc khi quá muộn . Theo tôi những công việc phải làm trớc mắt là :

 Ban giám đốc phải xác định đợc mức độ tác động của quá trình hội nhập tới Công ty . Từ đó đa ra các định hớng chiến lợc phù hợp , phổ biến cho toàn thể Công ty vai trò to lớn của quá trình chuẩn bị hội nhập để từ đó phát huy sức mạnh đoàn kết nổ lực hết mình để phát huy năng động sáng tạo , vợt qua mọi khó khăn để nắm bắt cơ hội kinh doanh mới .

 Cử đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm nghiên cứu hết sức kỹ càng các hiệp định thơng mại đã ký kết để từ đó xác định đợc lợi ích cần phát huy và những khó khăn cần phải vợt qua .

 Chuẩn bị tốt các tiền đề về tài chính , cơ sở vật chất và đặc biệt là nguồn nhân lực để nắm bắt các cơ hội sẽ đến trong qúa trình hội nhập .

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

B. Một số kiến nghị với nhà nớc .

1- Tăng cờng hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản .

Hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu . Trong thời gian qua nhà nớc có quan tâm đến các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản nhng cha nhiều nên chất lợng hàng nông sản của Việt Nam trong đó có Công ty Intimex cha đáp ứng đợc những yêu cầu của những thị trờng khó tính nhng có khả năng chi trả lớn nh EU , Nhật Bản , Mỹ ... Do đó hiệu quả từ hoạt động sản xuất hàng nông sản vẫn cha cao . Vì vậy trong thời gian tới nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản để tạo ra các sản phẩm có giá trị cao , phù hợp với nhu cầu thị trờng các biện pháp đó bao gồm :

 Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân .

Đây là việc làm hết sức cần thiết vì để thay đổi những cơ cấu giống cây trồng , áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý vào trong sản xuất đòi hỏi những khoản chi phí không nhỏ mà nông dân không thể trang trải nổi .

Trớc tình hình giá cả hàng nông sản giảm liên tục , gây bất lợi cho ngời sản và các đơn vị xuất khẩu ; đồng thời ngành ngân hàng cũng gặp khó khăn về vốn bị đọng không thu lại đợc , lãi phải treo .

Trong thời gian qua các chơng trình trợ giúp vốn cho nông dân đã đợc thực hiện song kết quả thu đợc còn hạn chế , ngời nông dân vay vốn dàn trải , thiếu tập trung , thời gian vay vốn ngắn , nhiều khi vốn không đến tay đợc ngời cần hỗ trợ dẫn đến sử dụng sai mục đích và không hiệu quả . Các hộ nông dân năng động muốn làm ăn lớn chấp nhận đi vay với lãi xuất thông thờng thì lại gặp khó khăn trong vấn đề thế chấp tài sản , trong khi đó ngân hàng lại có hiện tợng ứ đọng tiền mặt . Để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới nhà nớc cần phải có chính sách u đãi đối với ngân hàng phục vụ ngời sản xuất nông sản , cải cách , cải tổ phơng thức quy chế hoạt động của ngân hàng để vốn sử dụng đúng mục đích đạt hiệu quả cao .

Ngân hàng nhà nớc xem xét chỉ đạo các ngân hàng thơng mại giãn nợ cũ và cho vay mới để hỗ trợ nông dân có vốn thâm canh chăm sóc mà không phải bán vội nông sản . Đối với doanh nghiệp cần dự trữ hàng nông sản và thu mua hàng nông sản để xuất khẩu , ngân hàng cần xem xét giãn nợ cũ và cho vay mới .

 Hỗ trợ về giống , phổ biến kiến thức cho nông dân . Hiện tại , nhiều nông dân Việt Nam cha hiểu biết đầy đủ các kiến thức về nông nghiệp Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

nh giống cây nào phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phơng mình . Các giống nào thị trờng cần , phơng thức chăm sóc tiên tiến để cho ra các loại sản phẩm cao với năng suất lớn . Hiện nay nhìn chung họ sản xuất còn mang nặng tính kinh nghiệm dẫn đến tình trạng hàng hoá sản xuất ra với năng suất thấp không phù hợp với nhu cầu thị tr- ờng . Vì vậy trong thời gian tới nhà nớc phải tổ chức nghiên cứu hoặc nhập các giống tốt , cho năng suất cao , phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng và quan trọng hơn cả là phù hợp với yêu cầu thị trờng . Bên cạnh đó phải không ngừng phổ biến các kiến thức trồng trọt, hiện đại thông qua phơng tiện thông tin đại chúng , tổ chức các lớp học và phát hành các ấn phẩm phổ biến kiến thức .

 Tổ chức công tác thu mua nông sản cho nông dân . Hoạt động thu hoạch của nông dân diễn ra dồn dập trong một thời gian ngắn do đặc tính thời vụ cuả nông sản . Tuy nhiên đối với nông dân khả năng về vốn có hạn với quy mô sản xuất nhỏ hiện nay thì họ không thể đầu t cho dự trữ , chế biến bảo quản một cách đồng bộ đợc nên thông thờng họ phải bán nông sản ngay sau khi thu hoạch . Điều này dẫn đến tình trạng bị t thơng ép giá do đó không khuyến khích nông dân sản xuất . Đây cũng là nhân tố ảnh hởng đến nguồn hàng xuất khẩu của Công ty . Trong thời gian tới nhà nớc cần chuẩn bị đầu t xây dựng hệ thống kho chứa , mạng lới thu mua với một lợng vốn lớn để mua hàng khi vào vụ . Đặc biệt là có lập quỹ dự phòng giảm giá đối với hàng nông sản để giảm bớt thiệt hại cho nông dân khi giá nông sản xuống quá thấp .

 Tăng cờng đầu t tạo ra các vùng nguyên liệu tập trung dựa trên các lợi thế về tự nhiên và xã hội từng địa phơng mà nhà nớc tập trung đầu t để hình thành những vùng chuyên canh nh cà phê ở cao nguyên , cao su ở Đông Nam Bộ ... Muốn vậy nhà nớc ngoài hỗ trợ giống , vốn , kỹ thuật cần phải đầu t hệ thống thuỷ lợi , nhà máy chế biến ...

 Đầu t cho phát triển công nghiệp và chế biến hàng nông sản :

Đầu t cho công tác chế biến nông sản dờng nh quá sức đối với các Công ty tham gia xuất khẩu bởi công việc này đòi hỏi Công ty phải bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn để nhập khẩu các loại trang thiết bị máy móc hiện đại . Tuy nhiên nhà nớc không thể trực tiếp quản lý các nhà máy mà sẽ giao vốn hoặc giao nhà máy cho các

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

doanh nghiệp nhà nớc quản lý . Đồng thời có chính sách u đãi và kêu gọi vốn đầu t từ nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến hàng nông sản .

2. Trợ giúp cho các Công ty xuất khẩu nông sản.

 Trợ giúp vốn

Hàng nông sản là mặt hàng mang tính thời vụ nên đòi hỏi các Công ty phải có lợng vốn đủ lớn để thu mua hàng trong vụ thu hoạch và dự trữ trong kho để xuất khẩu trong cả năm . Hiện nay Công ty đều phải huy động vốn từ bên ngoài với lãi suất khá cao nên nhiều khi do chần chừ mà bỏ lỡ cơ hội kinh doanh . Thêm vào đó do thiếu vốn nên Công ty gặp khó khăn trong công tác đầu t chế biến nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu , không mạnh dạn kinh doanh khi giá cả nông sản giao động . Công ty cha xây dựng đợc hệ thống kho hàng và thiết bị chế biến , bảo quản đảm bảo nguồn hàng và chất lợng hàng xuất khẩu . Vì vậy nhà nớc thông qua ngân hàng tạo điều kiện cho Công ty vay vốn với lãi suất thấp để đầu t xây dựng các nhà máy chế biến có tính khả thi , hệ thống kho hàng và hỗ trợ vốn khi có biến động về giá .

 Hỗ trợ cung cấp thông tin về thị trờng nông sản .

Hiện nay Công ty đang thiếu các thông tin về tình hình cung , cầu , giá cả và các dự báo về thị trờng nông sản , các thông tin về văn hoá , chính trị , kinh tế , khách hàng với nhu cầu của họ ... Do đó nhà nớc cần phải hỗ trợ thiết lập hệ thống thông tin cho doanh nghiệp thông qua các biện pháp sau :

• Thành lập các ngân hàng dữ liệu chứa đựng các thông tin liên quan đến thị trờng hàng nông sản trong nóc và thế giới nh nguồn hàng cung ứng , giá mua vào , giá bán ra ...

• Thành lập các viện , các tổ chức chuyên nghiên cứu và phân tích thông tin về tình hình nông sản trên thế giới từ đó đa ra các dự báo và định h- ớng phát triển cho Công ty .

• Tổ chức , hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia hội trợ , triển lãm quốc tế và đi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài .

• Thành lập các hiệp hội chuyên kinh doanh các mặt hàng nông sản nh hiệp hội cà phê , hạt tiêu và tham gia các hiệp hội của thế giới . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nhà nớc cần lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu .

Để chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài nhiều Công ty thực hiện các phơng thức thanh toán tơng đối rủi ro nh trả chậm , ... do đó nhiều khi Công ty không thể thu hồi đợc tiền bán hàng . Do vậy nhà nớc đứng ra lập quỹ bảo hiểm xuất

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

khẩu để khuyến khích các Công ty xuất khẩu và bảo toàn đợc nguồn vốn của mình .

Thực hiện tốt chính sách thởng xuất khẩu để khuyến khích doanh tăng tr- ởng nhanh kim ngạch xuất khẩu , tìm kiếm thị trờng mới , bạn hàng mới .

 Lập quỹ bình ổn giá .

Nhờ có quỹ này mà các Công ty sẽ giảm bớt đợc rủi ro khi thị trờng giá cả thế giới mất ổn định . Do đây cũng là xu hớng biến động của tình hình giá cả thế giới trong thời gian qua và tiếp tục diễn biến phức tạp trong thời gian tới .

 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm nông sản xuất khẩu trong quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá hàng hoá đợc sản xuất trên cơ sở công nghệ cao đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự cạnh tranh quốc tế , vì vậy nhà nớc cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và các hoạt động phát triển kỹ thuật khác .

 Thực hiện các chơng trình hỗ trợ đào tạo .

Đào tạo cán bộ và bồi dỡng nghiệp vụ xuất khẩu cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu theo các hình thức sau :

• Mở các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn do các chuyên gia trong và ngoài nớc giảng dạy .

• Hớng dẫn phơng thức tìm hiểu , thâm nhập , kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài .

• Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo . Nhà nớc có thể trích một phần thuế trong nghĩa vụ thuê của doanh nghiệp giữ lại làm quỹ đào tạo nh ở một số nớc . Giảm một phần chi phí đào tạo trong tổng thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp .

3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu nông sản theo hớng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trờng. đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những quy định về xuất khẩu để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản , hệ thống các chính sách và quy định về xuất khẩu của nhà nớc cần phải đổi mới và hoàn thiện hơn nữa theo các hớng sau :

 Đồng bộ hệ thống văn bản pháp lý .

Hệ thống văn bản pháp lý phải đảm bảo tính đồng bộ , nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

hàng xuất khẩu . Tránh tình trạng “trống đánh xuôi kèn thổi ngợc” “sáng nắng chiều ma” giữa các văn bản pháp luật .

Hiện nay việc khuyến khích xuất khẩu và khuyến khích đầu t xuất khẩu mới dừng lại ở cơ sở trực tiếp sản xuất kinh doanh xuất khẩu cha có sự quan tâm thích đáng đến các Công ty cung ứng các nguyên liệu đầu vào , máy móc , trang thiết bị , vì vậy trong thời gian tới nhà nớc phải có chính sách u đãi đối với các đơn vị này .

Chính sách thuế VAT nh hiện nay đang cản trở đến hợp đồng xuất khẩu của Công ty . Để nộp VAT Công ty phải đi vay tiền ngân hàng với lãi suất cao , tuy nhiên quá trình hoàn thuế VAT diễn ra chậm chạp với thủ tục phiền hà song cha chặt chẽ . Điều này làm ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Vì vậy trong thời gian tới cần phải cải cách thủ tục nộp VAT một cách nhanh chóng , đơn giản hơn song không tạo ra các kẽ hở cho các đơn vị gian lận .

Đẩy mạnh quá trình cải cách thuế, trong đó hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩu.Có chính sách u đãi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nh hỗ trợ tín dụng, rủi ro, các khó khăn tài chính thông qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu hoặc ngân hàng xuất nhập khẩu.

 Đơn giản cơ chế quản lý xuất khẩu.

Hiện nay công tác quản lý xuất khẩu của nhà nớc còn nhiều bất cập, thủ tục xuất khẩu rờm rà và phức tạp, gây lãng phí thời gian và công sức cho doanh nghiệp xuất khẩu. Hiện tợng quan liêu cửa quyền đang diễn ra khá phổ biến chính vì vậy trong thời gian tới nhà nớc cần phải tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cho phù hợp với yêu cầu trong tiến trình hội nhập đó là đơn giản, nhanh chóng, chính xác.Cần tiếp tục thực hiện tốt các việc nh đẩy mạnh cải cách hành chính, phân định rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc đối với ngoại thơng. Để thực hiện đợc điều này cần phải trang bị hệ thống cơ sở vật chất hiện đại cho các cơ quan quản lý xuất khẩu.Nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức của cán bộ, công chức nhà n- ớc.Tăng cờng kỷ cơng hành chính và xử phạt nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm đối với cán bộ nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp, xoá bỏ dần việc cung cấp hạn ngạch...

 Thiết lập một chế độ tỉ giá hối đoái thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu: Đây là chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung. Chính sách này cần đợc phối hợp nhịp nhàng với các

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

chính sách khác, tuỳ theo từng thời kỳ tạo tỉ giá hối đoái có lợi và không chênh lệch quá lớn so với giá thực tế trên thị trờng, ở chính sách này để tạo thuận lợi cho nhà xuất khẩu thì cần phải phá giá đồng bản tệ song điều này lại không khuyến khích nhập khẩu khó khăn chủ yếu ở đây là phải xác định đợc tỉ giá vừa đủ nhng cũng phải vừa ngắn để thu đợc hiệu ứng có lợi cho ngoại thơng và bảo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex (Trang 63)