II. Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty
6. Cơ cấu nhóm hàng nông sản xuất khẩu
Hoạt động trong cơ chế thị trờng với lợi nhuận là động lực , mục tiêu của mọi hoạt động Công ty . Công ty đợc tự do liên minh , tự do lựa chọn khách hàng , mặt hàng . Vì vậy mà danh mục mặt hàng sản xuất xuất khẩu của Công ty thay đổi qua từng năm miễn là đạt đợc hiệu quả kinh tế , nhìn chung trong những năm qua Công ty thờng xuất khẩu các mặt hàng sau : Cà phê , hạt tiêu , cao su , lạc nhân , gạo , quế , sắn ... Tuy nhiên có 4 mặt hàng là cà phê , hạt tiêu , cao su , lạc nhân là các mặt hàng nông sản chủ yếu luôn chiếm tỷ trọng lớn và ổn định trong những năm qua .
Bảng 8: Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty năm 1998-2001
Đơn vị :1000 USD, %
Năm
Cà phê Hạt tiêu Cao su Lạc nhân Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Kim ngạch XK nông sản 1998 2.452 39 3.694 60 13 0,2 6.189 1999 10.008 51 7.929 41 849 4 369 2 19.108 2000 29.775 51 20.362 35 3.424 6 1.747 3 55.424 2001 26.055 55 15.220 32 4.022 8 1.696 3 46.295
Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh 1998-2001 Qua bảng trên ta thấy giá trị xuất khẩu của các mặt hàng nông sản khác ngày một tăng . Từ năm 1998 hầu nh không có tên , đến năm 2001 là 2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản . Tuy nhiên con số này còn quá nhỏ vì
Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E
vậy yêu cầu trong thời gian tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng khác hơn nữa .
6.1. Cà phê
Tuy giá cả trên thị trờng thế giới giảm mạnh trong thời gian qua đó cung vợt quá nhiều so với cầu tuy nhiên Công ty vẫn cần xác định đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty trong thời gian tới . Chính vì vậy mà trong vòng 2 năm qua Công ty Intimex đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của bộ thơng mại về xuất khẩu cà phê , đứng thứ 2 trong số các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam . Giá trị xuất khẩu cà phê luôn dẫn đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu , đặc biệt là sản lợng xuất khẩu tăng với tốc độ cao .
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu cà phê giai đoạn 1998-2001
Năm
Tổng kim ngạch xuất khẩu (1000
USD)
Sản lợng Giá trị cà phê xuất khẩu Số lợng (tấn) Tốc độ tăng trởng (%) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng trởng (%) Tỷ trọng Giá bình quân (USD/t) 1998 10.255 1.720 2.452 23,6 1.425 1999 23.001 8.870 415,7 10.008 308,9 43,5 1.128 2000 58.345 46.706 426,5 29.775 197,5 50,8 637 2001 52.347 68.490 46,7 26.055 -12,5 49,5 380
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh 1998-2001
Tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê giai đoạn 1998 – 2001 tăng gấp 10,6 lần . Tốc độ tăng trung bình là 120% năm . Tuy năm 2001 do ảnh hởng của biến động giá , vì vậy mà giá trị xuất khẩu cà phê có giảm (giảm 3,7 triệu USD, 12,5% so với năm 2000) , tuy nhiên đây cũng là kết quả đáng trân trọng của Công ty , bởi nếu bỏ qua sự biến động của gía thị trờng thì trong thời gian trên Công ty đã đạt đợc những kết quả ngoài dự đoán của Công ty . Trong 3 năm 1999- 2001 sản lợng cà phê xuất khẩu tăng gần 60000USD , gấp 7,7 lần , trung bình tăng 180% năm, trong cùng thời gian trên kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ tăng 2,6 lần . Qua đây thể hiện sự nỗ lực hết mình để vợt qua những khó khăn trên thị trờng , chứng tỏ sự trởng thành và vững mạnh của Công ty . Đặc biệt là năm 2001 tuy mức giá giảm 40,4 % so với năm 2000 , chỉ còn 380USD tấn . Đây là mức giá quá thấp , vì thế mà nhiều Công ty không thể xuất khẩu đợc , song Công ty vẫn tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu . Tuy tổng giá trị giảm 3,7 triệu USD , nếu bỏ qua biến động của giá thì giá trị xuất khẩu năm 2001 là :
68490 x 637 = 43,628 triệu USD . Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E
Còn nếu tính theo mức giá của năm 1999 thì giá trị kim ngạch xuất khẩu là : 68490 x1128 = 77,257 triệu USD .
Trong thời gian qua mặt hàng cà phê luôn giữ vai trò là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty và nó sẽ là mặt hàng chiến lợc , thế mạnh của Công ty trong thời gian tới . Tuy kim ngạch xuất khẩu cà phê có sự biến đổi không đồng đều qua các năm mà nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động khách quan của giá cà phê trên thị trờng thế giới chứ không phải xuất phát từ chiến lợc hay khả năng cũng nh tiềm lực của doanh nghiệp . Vì vậy trong thời gian tới công ty cần chú trọng hơn nữa công tác dự báo giá cả thị trờng , công tác thu mua bảo quản , quan tâm hơn nữa đến việc trích các quỹ dự phòng giảm giá để giảm thiểu rủi ro cho Công ty .
6.2. Hạt tiêu
Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ hai sau cà phê của Công ty trong những năm gần đây , cùng với cà phê nó cũng ảnh hởng quyết định đến tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty .
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu hạt tiêu trong giai đoạn 1998-2001
Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu
Sản lợng xuất khẩu hạt tiêu
Giá trị xuất khẩu hạt tiêu Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Sản lợng (tấn) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Tỷ trọng Giá trung bình (USD/t ấn) 1998 10.255 1.043 3.695 36 3542 1999 23.001 124 2.095 101 7.930 115 32 3875 2000 58.345 153 4.581 119 20.363 157 35 4445 2001 52.347 -10 9.817 114 15.220 -25 29 1548
Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 1998-2001
Giá trị xuất khẩu hạt tiêu năm 2001 giảm 5,1 triệu USD tơng đơng với 25% so với năm 2000 . Với sự giảm sút này đã tác động lớn đến tổng kim ngạch xuất khẩu (giảm 6 triệu USD) và tỷ trọng xuất khẩu của hạt tiêu từ 35% xuống còn 28% : tuy nhiên nếu xét trong cả thời kỳ thì đây cũng là kết quả khả quan . Trong 4 năm giá trị xuất khẩu hạt tiêu đã tăng lên 4 lần , trung bình 60% năm,
Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E
tuy tốc độ tăng trởng chậm hơn tốc độ trung bình của kim ngạch xuất khẩu (70% năm) song đây cũng là con số khá lớn .
Cũng giống nh cà phê trong những năm qua , giá cả hạt tiêu có nhiều biến động lớn bất lợi cho việc xuất khẩu . Tuy năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu giảm song sản lợng xuất khẩu của Công ty tăng khá mạnh. Năm 2001 là 9817 tấn , gấp 2,14 lần năm 2000 và gấp 4,5 lần sản lợng năm 1999 . Trung bình tăng 115% năm , cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của kim ngạch giá trị xuất khẩu (70% năm) . Nếu bỏ qua sự biến động giá cả trong năm 2001 thì tổng giá trị xuất khẩu của hạt tiêu là :
9817 x 4,445 = 43,637 triệu USD .
Mức biến động giá cả xuất khẩu trung bình của Công ty lớn hơn so với mức biến động giá cả trung bình của hạt tiêu trên thị trờng thế giới . Ví dụ năm 2001 giá xuất khẩu trung bình một tấn hạt tiêu của Công ty giảm 65% , trong khi đó trên thị trờng thế giới là 57% , qua đây cho ta thấy , thời điểm xuất khẩu của Công ty không hợp lý . Khi giá xuống thấp thì lại xuất khẩu còn khi giá lên cao thì lại không xuất đợc .
Tóm lại sự biến động cuả hoạt động xuất khẩu hạt tiêu cũng tơng tự và có xu hớng biến động giống mặt hàng cà phê , tuy sản lợng xuất khẩu có tăng mạnh song do cung thị trờng thế giới vợt quá cầu vì vậy giá cả trong thời gian qua giảm khá mạnh . Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm giá trị xuất khẩu vì vậy trong thời gian tới Công ty cần quan tâm hơn nữa tới việc dự báo thị trờng , lập các quỹ dự phòng tài chính và công tác thu mua bảo quản .
6.3. Lạc và cao su
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu lạc nhân năm 1998-2001
Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu
Sản lợng lạc xuất khẩu
Giá trị lạc xuất khẩu Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Sản l- ợng (tấn) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Tỷ trọng (%) Giá trung bình (USD/ tấn) 1998 10.255 24 12,796 0,12 544 1999 23.001 124 700 2817 369,388 2892 1,6 528 2000 58.345 153 3.229 361 1.747,632 373 3 541 2001 52.347 -10 3.617 12 1.696,000 -3 3,2 468
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 1998-2001
Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E
Qua bảng trên ta thấy , tỷ trọng giá trị xuất khẩu của lạc nhân trong toàn bộ giá trị xuất khẩu ngày càng tăng . Năm 1998 doanh nghiệp mới bắt đầu xuất khẩu đợc lô lạc nhân đầu tiên với giá trị hết sức khiêm tốn 12796 USD , chiếm 0,12% kim ngạch xuất khẩu thì đến năm 2001 giá trị xuất khẩu là 1696 000 USD tăng 130 lần so với năm 1998, chiếm 3,2 % kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2001 . Điều này chứng tỏ tuy cha phải là mặt hàng chủ lực của Công ty song vị trí của mặt hàng lạc nhân ngày càng đợc nâng cao .
Tuy mức độ biến động giá xuất khẩu bình quân của lạc nhân không lớn nh cà phê và hạt tiêu song trong thời gian qua giá xuất khẩu lạc của Công ty cũng có xu hớng giảm . Đây cũng là xu hớng chung của thị trờng nông sản thế giới .
Đối với mặt hàng cao su:
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu cao su 1999-2001
Năm Tổng kim ngạch xuất khẩu (1000
USD)
Sản lợng xuất khẩu cao su Giá trị xuất khẩu cao su Sản lợng (tấn) Tốc độ tăng tr- ởng (%) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng trởng (%) Tỷ trọng Giá trung bình 1999 23.001 2.363 850 3,67 3,7 360 2000 58.345 5.800 1,48 3.425 3,03 5,8 590 2001 52.347 7.179 24 4.022 1,7 7,7 560
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty 1999-2001
Sự biến động của hoạt động xuất khẩu hạt tiêu trong thời gian qua rất giống với sự biến động của lạc nhân . Đó là tỷ trọng toàn bộ kim ngạch ngày càngcao : năm 1997 là 3% thì năm 2001 là 7,7% . Điều này chứng tỏ vị trí của cao su tuy còn thấp nhng song đang dần đợc cải thiện . Tổng giá trị cũng nh sản lợng xuất khẩu tăng với tốc độ cao .
Giá cả xuất khẩu cao su của Công ty tơng đối ổn định hơn các mặt hàng khác . Tuy nhiên nó cũng chịu sự chi phối chủ yếu của thị trờng thế giới .
Tóm lại , trong thời gian qua vị trí của 2 mặt hàng lạc nhân và cao su ngày càng đợc nâng cao . Đây là 2 mặt hàng hứa hẹn nhiều tiềm năng cho công ty phát triển .
Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E
6.4 Một số mặt hàng khác
Nh đã phân tích ở phần đầu kim ngạch xuất khẩu 4 mặt hàng cà phê , hạt tiêu , lạc nhân và cao su chiếm tỷ lệ gần nh tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản .
Theo bảng ta có năm 1998 chiếm gần 100% , năm 1999 là 98% , năm 2000 là 96% và năm 2001 là 97% . Danh mục mặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng , đặc biệt là mặt hàng gạo là mặt hàng có tiềm năng song đến năm 2000 Công ty mới xuất đợc những lô hàng đầu tiên với 147400USD . Nhìn chung tỷ trọng nhóm mặt hàng này ngày càng tăng , danh mục ngày càng đợc mở rộng song việc kinh doanh mặt hàng này còn mang tính chụp dựt và hoàn toàn bị động , các khách hàng thờng là khách hàng mua những mặt hàng chính của Công ty và họ còn có nhu cầu về các mặt hàng này . Trong thời gian qua ban lãnh đạo cha có một định hớng chiến lợc cho phát triển các mặt hàng đầy tiềm năng này, họ chỉ xem đây là các mặt hàng kinh doanh bất thờng , để nhằm nâng cao tính năng động , sáng tạo của các phòng ban và chi nhánh trong toàn Công ty . Vì vậy trong thời gian tới , nhóm mặt hàng này cần phải đợc quan tâm , chú trọng hơn nữa để nâng cao tính năng động , độc lập của Công ty giảm bớt sự lệ thuộc vào nhóm 4 mặt hàng chính từ đó giảm bớt đợc rủi ro trong kinh doanh của Công ty .