Kim ngạch và tỷ trọng nông sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex (Trang 35 - 38)

II. Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty

5.Kim ngạch và tỷ trọng nông sản xuất khẩu

5.1. Kim ngạch xuất khẩu

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng thế giới. Tuy gặp rất nhiều khó khăn để tăng kim ngạch xuất khẩu nhng những năm qua mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đã có những tiến bộ vợt bậc , kim ngạ ch không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng kim ngạch và kết quả là từ vị trí thứ yếu nay mặt hàng nông sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực,chiếm hầu hết kim ngạch xuất khẩu của Công ty .

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Công ty năm 1997-2001

Đơn vị :1000 USD

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị 5.397 6.189 19.108 55.424 46.295 Tốc độ tăng trởng - 14,7 209 190 16,5

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh 1998-2000 và 2001

Qua bảng trên tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản có xu hớng tăng mạnh nhng không đồng đều giữa các năm thể hiện mức độ chịu ảnh hởng từ bên ngoài với Công ty là rất lớn . Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là những mặt hàng mà thị trờng của nó gần nh là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo . Do đó mà doanh nghiệp không có lợi thế độc quyền trên thị trờng .

Tuy sản lợng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 9,2 triệu USD giảm 16,5 % song so với năm 1997 giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đã tăng 8,6 lần từ năm 5397 nghìn USD lên 46295 nghìn USD , tốc độ tăng bình quân là 71 % năm . Đây là tốc độ tăng rất cao , cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu cùng kỳ (từ 13,158 triệu USD lên 52,547 triệu USD gấp 4 lần, trung bình tăng 40% năm) .

Trong 5 năm qua , ta thấy sản lợng nông sản của năm 1997 và 1998 rất thấp do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở các nớc ASEAN , đây là thị trờng tiêu thụ hàng nông sản chủ yếu lớn của Công ty và do đó , mà sức mua của các thị trờng này giảm nghiêm trọng vì vậy sản phẩm của Công ty tiêu thụ ở các thị trờng này rất chậm thậm chí trong năm Công ty phải dừng xuất khẩu một số mặt hàng truyền thống đến những thị trờng truyền thống của mình . Thêm vào đó cuộc khủng hoảng tài chính đã làm cho đồng tiền các nớc trong khu vực rẻ tơng đối so với đồng tiền Việt Nam nên sức mua cạnh tranh về giá và sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực lớn hơn sản phẩm của Công ty , đặc biệt là cà phê và hạt tiêu của Indonexia . Bên cạnh đó trong giai đoạn này ban lãnh đạo cha nhận thức rõ tiêm năng xuất khẩu của hàng nông sản nên cha có sự quan tâm và chiến lợc đúng đắn đối với hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty . Trong năm 1999 , đầu năm 2000 cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã tạm ngừng . Nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực bắt đầu phục hồi , nhu cầu về hàng nông sản tăng mạnh giá cả trên thị trờng có chuyển biến tích cực có lợi cho ngời xuất khẩu do đó mà kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Công ty đã có những bớc tiến nhảy vọt . Giá trị năm 1999 tăng gấp 3 lần so với năm 1998 tử 6,189 triệu USD lên 19,108 triệu USD . Đây là b- ớc phát triển ngoài sự mong đợi của ban lãnh đạo Công ty . Tuy nhiên cha dừng ở đó năm 2000 Công ty đã xuất khẩu đợc 55,424 triệu USD . Gấp gần 3 lần năm 1999 . Nh vậy chỉ trong 2 năm 1999 và 2000 sản lợng xuất khẩu hàng nông sản của Công ty đã tăng lên gần 9 lần : năm 2001 là năm thị trờng thế giới có nhiều

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

biến động làm cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn đó là tình trạng rớt giá của hàng nông sản trên thị trờng thế giới , hầu hết giá các mặt hàng nông sản xuất khẩu đều bị giảm , điển hình là cà phê 40,5% hạt tiêu giảm 59,4%, đây là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty vì vật tuy giá trị kim ngạch xuất khẩu có giảm song về sản lợng xuất khẩu của Công ty lại tăng đáng kể . Ví dụ năm 2000 Công ty xuất khẩu 46.700 tấn cà phê với giá trị là 29,775 triệu USD trong khi đó năm 2001 là 68.490 tấn tăng hơn 21 nghìn tấn (tơng đơng với 45 %) . Hạt tiêu năm 2000 xuất khẩu đợc 4580 tấn thì năm 2001 là 9817 tấn tăng 2537 tấn (114%) song giá trị giảm tới 25% nh vậy với kết quả xuất khẩu 2001 thể hiện nỗ lực hết mình tìm mọi biện pháp thúc đẩy và khuyến khích xuất khẩu thể hiện sự lớn mạnh và trởng thành cũng nh khả năng vợt qua khó khăn của Công ty .

5.2. Tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản

Bảng 7: Tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản giai đoạn 1997-2001

Đơn vị : 1000 USD STT Năm 1997 1998 1999 2000 2001 1 Kim ngạch XK Nông sản 5.379 6.189 19.108 55.424 46.295 2 Tổng Kim ngạch XK 13.158 10.255 23.001 58.345 52.347 3 Tỷ trọng 41 60 83 95 88

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 1997-2001

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hớng tăng và điển hình là năm 1999 đã lên tới 45 % điều này thể hiện tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng nhanh hơn rất nhiều so với các mặt hàng khác . Trong những năm trớc năm 1997 do công ty hoạt động một cách thụ động chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu của Bộ Thơng Mại đề ra , xuất khẩu uỷ thác chiếm tỷ trọng lớn vì vậy Công ty cha có định hớng rõ ràng về mặt hàng xuất khẩu của Công ty . Vào cuối năm 1998 đứng trớc nguy cơ khó khăn về hoạt động xuất khẩu Ban giám đốc Công ty đã quyết tâm thực hiện chiến lợc lấy mặt hàng nông sản làm mặt hàng xuất khẩu chính . Do vậy chỉ trong thời gian ngắn Công ty đã hoàn thành kế hoạch của bộ giao . Năm 1998 tỷ trọng hàng nông sản chiếm 60% kim ngạch hàng xuất khẩu năm 1999 là 83% năm 2000 là 95% , năm 2001 giảm xuống 88% . Trong đó các mặt hàng nông sản nh cà phê và hạt tiêu là hai mặt

Nguyễn Thị Thu Thuỷ A10 – K37E

hàng xuất khẩu chủ yếu . Năm 1999 tỷ trong hai mặt hàng này là 78% kim ngạch xuất khẩu thì năm 2000 chiếm tới 82,8% năm 2001 là 78% . Qua đây cho thấy nỗ lực vợt bực của Công ty trong hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng nông sản nói riêng . Tuy nhiên nó cũng cho thấy mức độ phụ phuộc quá lớn của hoạt động xuất khẩu cũng nh hoạt động kinh doanh của Công ty vào nhóm mặt hàng nông sản mà chủ yếu là cà phê và hạt tiêu . Đây là mặt hàng luôn có sự biến động phức tạp với biên độ lớn do đó mà độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng cao . Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần chú trọng mở rộng các mặt hàng nông sản khác nh cao su , lạc , sắn , gạo ... Đồng thời tập trung nghiên cứu phát triển nhóm mặt hàng thuỷ hải sản , tăng c- ờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ , mở rộng phạm vi lĩnh vực kinh doanh .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đấy xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex (Trang 35 - 38)