Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào Hà Tây trong những năm tới (Trang 25 - 28)

I. Lợi thế của Hà Tây trong việc thu hút FD

1.Điều kiện tự nhiên

1.1. Vị trí địa lý

Hà Tây năm bao quanh Hà Nội về hai phía Tây-Nam với 5 cửa ngõ vào thủ đô qua các quốc lộ 1, 6 và 32, đờng cao tốc Láng-Hoà Lạc, Pháp Vân-Cầu Giẽ. Hơn nữa, Hà Tây còn nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long, hạt nhân kinh tế của miền Bắc.

Nằm trên khu vực chuyển tiếp từ Tây Bắc và trung du miền Bắc với đồng bằng sông Hồng qua một mạng lới giao thông về đờng thuỷ, đờng bộ, đờng sắt và các bến cảng tơng đối phát triển. Với vị trí địa lý nói trên đã tạo điều kiện

cho Hà Tây phát triển kinh tế, xã hội nói chung và thu hút đầu t nớc ngoài nói riêng.

Thứ nhất: có thành phố Hà Nội là thị trờng tiêu dùng trực tiếp và gần gũi

của Hà Tây với nhiều loại sản phẩm nông-lâm-thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, du lịch...

Thứ hai: Hà Tây là địa bàn mở rộng thủ đô Hà Nội qua xây dựng các

thành phố vệ tinh, là địa điểm còn nhiều đất xây dựng để "dãn" một số cơ sở công nghiệp của Hà Nội do thiếu đất hoặc phải sử dụng nhiều đất canh tác vào xây dựng hoặc vì lý do môi trờng trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá thành phố Hà Nội.

Thứ ba: Hà Nội là trung tâm khoa học và giáo dục của cả nớc. Hơn nữa,

đã có hơn 20 đơn vị trạm, trại nghiên cứu và trờng đào tạo của Trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh, đây là lợi thế của Hà Tây trong việc hợp tác nghiên cứu, tiếp nhận và sử dụng những tiến bộ mới về công nghệ khoa học vào phát triển kinh tế nói chung và liên kết với nớc ngoài nói riêng.

Thứ t: Khu tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Hạ Long sẽ có tác động trực

tiếp đến việc hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Tây.

Thứ năm: Hà Tây có điều kiện trao đổi, lu thông hàng hoá với các tỉnh trung

du, miền núi phía Bắc, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Nam.

1.2. Tài nguyên đất đai

Nhìn chung đất của Hà Tây có độ phì nhiêu cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố trí nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lơng thực, cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi…

Do có vùng đồi gò, đô thị cha phát triển nên Hà Tây còn nhiều đất giành cho xây dựng, nhất là xây dựng các cơ sở công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, cở sở du lịch ngay trong các thị xã Hà Đông, Sơn Tây, dọc đờng 21A và đờng 1A.

Theo thống kê, diện tích đất cha sử dụng của Hà Tây còn 29.415,93 ha, trong đó đất bằng cha sử dụng là 2.362,83 ha. Đây là điều kiện và lợi thế của

Hà Tây trong việc mở mang xây dựng và phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực trong thời gian tới.

1.3. Tài nguyên khoáng sản

Theo sơ đồ địa chất và khoáng sản, Hà Tây có một số khoáng sản chính sau đây :

• Đá vôi ở Mỹ Đức, Chơng Mỹ

• Đá Granít ốp lát ở Chơng Mỹ

• Sét ở Chơng Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai

• Vàng gốc và sa khoáng ở Quốc Oai, Chơng Mỹ

• Đồng ở Ba Vì

• Than bùn ở Mỹ Đức, Sơn Tây, Quốc Oai, Chơng Mỹ

• Nớc khoáng ở Ba Vì.

Đây là nguồn tài nguyên quý và có vai trò to lớn đối với phát triển kinh tế nói chung và tạo sức hấp dẫn thu hút ĐTNN nói riêng.

Trớc mắt Hà Tây có thể tiến hành khai thác một số loại tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế đặc biệt là khai thác và chế biến vật liệu xây dựng nh :

♦ Đá vôi và sét sản xuất xi măng mác cao với quy mô triệu tấn/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

♦ Gạch nung sét với quy mô nửa tỷ đến một tỷ viên/năm

♦ Sứ trang trí xây dựng

♦ Than bùn sản xuất phân vi sinh phục vụ cho công nghệ nông nghiệp sạch

♦ Nớc khoáng với quy mô 20 triệu lít/năm.

1.4. Tài nguyên cảnh quan, di tích lịch sử, du lịch

Theo thống kê của Bộ Văn hoá-Thông tin thì Hà Tây là tỉnh đứng thứ ba trong cả nớc (sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) về số lợng di tích lịch sử

(300 di tích) với mật độ cao 14 di tích /100km2, trong khi đó cả nớc chỉ có 2,2 di tích /100km2.

Điều quan trọng hơn cả là nhiều di tích lịch sử quý giá, gắn với lịch sử phát triển của dân tộc. Do bao gồm cả vùng địa hình đồi núi, đặc biệt là núi Ba Vì đã tạo ra nhiều hang động, cảnh quan đẹp, rừng nguyên sinh và một hệ thống hồ đập nh suối Hai, Ao Vua, Đồng Mô, Ngải Sơn, Quan Sơn đã tạo cho tiềm… năng du lịch của Hà Tây rất mạnh. Theo đánh giá của Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Tây là điểm du lịch có tầm cỡ quốc gia và quốc tế với 3 cụm : cụm Chùa Hơng - Quan Sơn; cụm Ba Vì - Suối Hai - Ao Vua - Đồng Mô - Ngải Sơn; cụm Sơn Tây - Thạch Thất - Quốc Oai.

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào Hà Tây trong những năm tới (Trang 25 - 28)