Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào Hà Tây trong những năm tới (Trang 51 - 56)

III. Thực trạng thu hút FDI vào Hà Tây trong thời gian qua

2. Kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại nguyên nhân

2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

2.2.1. Về triển khai thực hiện dự án

Tính đến tháng 9/2002, Bộ Kế hoạch và Đầu t và UBND tỉnh đã cấp phép cho 54 dự án đầu t nớc ngoài. Song cũng những dự án không có khả năng triển khai hoặc đã triển khai thực hiện nhng do thiếu vốn hoặc sản phẩm không phù hợp với thị trờng, kinh doanh thua lỗ dẫn đến phải chuyển đổi hoặc rút Giấy phép đầu t trớc thời hạn nh :

- Công ty TNHH Thung Lũng Vua (Golf Đồng Mô) không ký đợc hợp đồng thuê đất theo quy định của Nhà nớc với lý do cha có tiền đền bù cây trên diện tích đất, số tiền này khi đàm phán xây dựng liên doanh thì phía công ty du lịch Sơn Tây phải chi trả cho nông trờng Đồng Mô. Phía nớc ngoài đã thoả thuận ứng trớc phần lãi chia cho công ty du lịch trả cho nông trờng song do dự án khó khăn nên cha tiến hành đợc. Chính phủ đã đã chấp nhận việc chuyển nh- ợng vốn phía nớc ngoài cho bên Việt Nam để thành lập doanh nghiệp trong nớc. - Công ty liên doanh sản xuất vòi nớc Vinajeon (Hàn Quốc) cấp phép tháng 12/1996, không triển khai đợc vì phía đối tác nớc ngoài gặp khó khăn về tài chính, không góp vốn đúng quy định.

- Doanh nghiệp sản xuất bê tông Việt-úc đã vi phạm nguyên tắc chi tiêu tài chính của tổng giám đốc ngời nớc ngoài .

- Dự án liên doanh khách sạn Sông Nhuệ bị rút Giấy phép đầu t do phía đối tác Đài Loan không đủ năng lực tài chính thực thi dự án .

Trong số 45 dự án còn hiệu lực, mới có 24 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chỉ có 6 doanh nghiệp làm ăn có lãi, một số doanh

nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh nhng ở trong tình trạng sản xuất khó khăn, cha thu đợc lợi nhuận thậm chí còn bị lỗ. Cụ thể :

- Công ty VMEP bắt đầu tiến hành sản xuất lắp ráp xe máy từ năm 1996. Thời gian đầu sản phẩm tiêu thụ tốt nhng do cha có cải tiến mẫu mã và giá thành còn tơng đối cao nên từ đầu năm 1998, công ty dừng hoạt động sản xuất lắp ráp tại Hà Tây, chuyển thành kho trung chuyển, cung cấp hàng hoá tiêu thụ tại phía Bắc.

- Công ty liên doanh xây dựng SUGEIWEY Hà Tây: theo báo cáo kiểm toán các năm đến cuối năm 1999, lỗ luỹ kế trên 5,2 triệu USD. Nguyên nhân lỗ do khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nên các dự án do công ty cung cấp sản phẩm tạm ngừng hoạt động, ảnh hởng lớn đến doanh thu của dự án. Mặt khác, tỷ lệ khấu hao tài sản chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành (29% năm 1998), một số thiết bị cha sử dụng vẫn khấu hao, chi phí cho ngời nớc ngoài lớn, chi phí quản lý cao.

- Công ty liên doanh bao bì CROWN-VINALIMEX: là liên doanh giữa Công ty lơng thực Hà Tây, Vinalimex Hà Nội và phía đối tác nớc ngoài Mỹ. Phía Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Hiện nay liên doanh đang lỗ khoảng 15 triệu USD do sản xuất mới đạt 40% công suất, lãi vay ngân hàng lớn, thiết bị máy móc khấu hao lớn, chi phí hành chính không giảm.

- Công ty Coca-cola: Sau khi đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t cho phép chuyển đổi từ liên doanh sang công ty 100% vốn nớc ngoài, công ty đã tăng vốn đầu t thêm 116 triệu USD (từ 35,4 triệu USD lên đến 151 triệu USD). Hiện nay công ty vẫn trong tình trạng lỗ nhiều, khoảng 400 tỷ đồng. Nguyên nhân do công suất mới đạt khoảng 70%, chi phí bán hàng lớn, chi phí cho việc chuyển nhợng thành công ty 100% vốn nớc ngoài lớn. Tuy nhiên việc xác định lỗ thật hay không là rất khó vì đầu vào do công ty mẹ cung cấp.

Các doanh nghiệp khác nh :

- Công ty BHP (100% vốn úc): sản xuất sản phẩm thép xây dựng - Công ty liên doanh chè Chính Nhân Ba Vì

Hiện đang khó khăn về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhìn chung một, hai năm tới sản xuất vẫn cha có lãi.

Còn lại 21 doanh nghiệp cha triển khai (trong do 14 doanh nghiệp mới đ- ợc cấp phép năm 2001 ,2002 ).

* Dự kiến doanh nghiệp xin rút giấy phép :

- Liên doanh nông dân Việt- Pháp. Vốn đầu t :500.000 USD

- Liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu. Vốn đầu t :500.000 USD - Liên doanh sản xuất trang bị nội thất ô tô. Vốn đầu t : 9.800.000 USD * Doanh nghiệp xin tạm ngừng hoạt động :

- Công ty sản xuất điện tử viễn thông: liên doanh giữa nhà máy thông tin M1 với công ty Newtell Mỹ. Vốn đầu t 20 triệu USD, phía nớc ngoài đã đầu t 6 triệu USD để xây dựng nhà máy nhng việc kinh doanh viễn thông thì cha đợc phép nên phía nớc ngoài tạm dừng đầu t từ năm 1998 trở lại đây .

* Còn hai doanh nghiệp :

- Công ty TNHH Golf Đồng quê Phú Mãn: vốn đầu t 12 triệu USD, liên doanh giữa Hàn Quốc và Công ty thơng mại Quốc Oai đợc cấp phép từ năm 1998 đến nay cha triển khai do phía nớc ngoài khó khăn về tài chính khả năng sẽ phải chuyển đối tác thì mới hoạt động đợc .

- Chi nhánh công ty Việt Chin: sản xuất thiết bị văn phòng, đặt tại Công ty Chiu-Yi Việt Nam, từ khi cấp phép đến nay vẫn cha triển khai .

2.2.2. Về cơ chế quản lý

Hà Tây vẫn cha có những chính sách đồng bộ để quản lý tốt các dự án đầu t nớc ngoài .

Thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian đàm phán, chờ đợi ảnh hởng tiêu cực đến ý định đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Điều đó cũng ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t của tỉnh.

Việc phối kết hợp quản lý theo chức năng của các ngành còn hạn chế dẫn đến việc thanh tra, kiểm tra nắm tình hình diễn ra nhiều lợt, nhiều lần trong năm gây phiền hà cho các doanh nghiệp, thậm chí có cá nhân đơn vị kiểm tra vợt quá thẩm quyền cho phép.

Một số cán bộ khi làm việc với các nhà đầu t, nhân viên nớc ngoài cha chú ý đến phong cách đối ngoại nên gây ấn tợng không tốt cho phía nớc ngoài.

Về giữ gìn trật tự an ninh làm lành mạnh môi trờng nơi có dự án, có địa phơng còn cha có thái độ xử lý dứt điểm, để cho dân chặt cây, đào bới, làm lều quán trớc hành lang lu không hoặc làm mất vệ sinh môi trờng.

2.2.3. Những tồn tại khác

Tồn tại lớn nhất hiện nay là chính sách đền bù giải phóng mặt bằng. Muốn công nghiệp hoá tất yếu phải chuyển một phần đất nông-lâm nghiệp sang sử dụng vào công nghiệp. Nhng hiện nay Nhà nớc cha ban hành cụ thể chính sách đền bù phù hợp, việc phân chia lợi ích giữa Nhà nớc, tập thể, cá nhân cha đợc thoả đáng cho nên các dự án thờng gặp khó khăn thậm chí rất khó giải quyết, có dự án đã bị cản trở không thực hiện đợc.

Một điểm rất quan trọng là việc tuyên truyền, giáo dục về đầu t nớc ngoài, đặc biệt là lợi ích của việc thu hút FDI đối với nền kinh tế cha đợc quán triệt thờng xuyên sâu rộng nên sự nhận thức đại chúng còn cha đồng nhất, thậm chí ngay cả một số cán bộ lãnh đạo địa phơng cha thấy hết lợi ích lâu dài của đầu t đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh cho nên khi triển khai dự án gặp không ít khó khăn và có trờng hợp dẫn đến mất dự án, gây ấn tợng không tốt về môi trờng đầu t tại Hà Tây. Nhiều vụ việc phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không đợc giải quyết kịp thời hoặc giải quyết không triệt để, còn tình trạng thiếu trách nhiệm, thờ ơ.

Về chiến lợc con ngời thì công tác chuẩn bị đội ngũ lao động cung ứng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha đợc tỉnh quan tâm đúng mức. Các cơ quan quản lý lao động thờng không chịu trách nhiệm về phẩm chất lao động nên không có uy tín đối với doanh nghiệp dẫn đến

nhiều tình trạng tranh chấp về lao động, tiền lơng. Đội ngũ cán bộ quản lý Việt Nam làm trong các liên doanh cha đợc đào tạo đầy đủ về chuyên môn, luật pháp và ngoại ngữ. Bên nớc ngoài lợi dụng điểm yếu này để chèn ép, từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn nội bộ khó hoà giải, ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Một vấn đề đáng lu ý nữa là đội ngũ cán bộ cử sang làm việc tại liên doanh hiện tại cha quy định rõ cơ quan nào trực tiếp quản lý để đánh giá nhận xét về cán bộ nhằm bảo vệ những lợi ích của Nhà nớc, nâng cao trách nhiệm đội ngũ này trớc yêu cầu của tỉnh.

Chính những tồn tại trên làm cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hà Tây vẫn cha đạt hiệu quả cao trong thời gian vừa qua. Những khó khăn tồn tại này cần đợc giải quyết một cách nhanh chóng và phù hợp để thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Tây ngày càng có hiệu quả, góp phần vào chiến lợc phát triển kinh tế–xã hội của Hà Tây giai đoạn 2001 – 2010.

Chơng III

đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào Hà Tây trong những năm tới

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào Hà Tây trong những năm tới (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w