I. Lợi thế của Hà Tây trong việc thu hút FD
2. Kinh tếxã hội –
2.1. Cơ sở hạ tầng
Hà Tây là tỉnh có mạng lới giao thông đờng thuỷ, đờng sắt, đờng bộ, đặc biệt là hệ thống đờng bộ đợc chú ý nâng cấp phát triển với các quốc lộ 1, 6 và 32 đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao thông, vận chuyển hàng hoá.Trong thời gian tới việc nâng cấp phát triển 2 sân bay Miếu Môn, Hoà Lạc sẽ càng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tây trong việc giao thông giữa Hà Tây với các vùng khác trong cả nớc cũng nh nớc ngoài.
Những năm gần đây, Hà Tây đã u tiên cho phát triển điện. Nguồn điện của tỉnh đợc cung cấp chủ yếu bởi nhà máy thuỷ điện Hoà Bình với các đờng dây 110 kv và 220 kv. Từ năm 1995, đã có 320/324 xã đã có điện sử dụng. Đến nay, mạng lới điện đã đến từng ngõ xóm có khả năng đảm bảo cho các hoạt động sản xuất trên địa bàn tỉnh.
Mạng lới thông tin bu điện đã có bớc phát triển đáng kể, đã có những ứng dụng thiết bị công nghệ kỹ thuật hiện đại. Cả tỉnh hiện có 2 tổng đài kỹ thuật số (DIGITAL), 1 tổng đài chính (HOST) và 1 tổng đài vệ tinh (HSSO), 10 tổng đài nhỏ (ANLOG) với dung l… ợng lắp đặt lớn, đã hình thành các dịch vụ phi dịch vụ điện thoại nh fax có khả năng đảm bảo việc thông tin liên lạc trong tỉnh với các tỉnh trong nớc thuận lợi.
2.3. Nguồn nhân lực
Với dân số trên 2,4 triệu ngời, trong đó hơn 1,3 triệu ngời trong độ tuổi lao động, nguồn nhân lực trong tỉnh là rất dồi dào và đầy tiềm năng. Hơn nữa, Hà Tây là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống, trên 1200 làng nghề. Trình độ văn hoá và dân trí đợc đánh giá là khá, có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến. Hà Tây là tỉnh có thị trờng xuất khẩu tại chỗ với kim ngạch đáng kể thông qua hoạt động du lịch, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển .
II.Cơ chế quản lý và xúc tiến đầu t
1.Cơ chế quản lý
1.1. Các văn bản pháp luật liên quan đến FDI
Cơ chế quản lý đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài là quản lý theo luật. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là loại doanh nghiệp không có bộ chủ quản nh doanh nghiệp Nhà nớc nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ theo luật. ý thức đợc tầm quan trọng chiến lợc của FDI đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Năm 1987 Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam đã ban hành luật Đầu t nớc ngoài đầu tiên, một năm sau sự khởi đầu của chính sách mở cửa nền kinh tế (mở ra một thời kỳ mới của nền kinh tế Việt Nam). Qua bốn lần sửa đổi vào năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất vào ngày 1/7/2000 (Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật ĐTNN tại Việt Nam 1/7/2000).Việc sửa đổi, bổ xung Luật lần này nhằm đáp ứng các mục tiêu yêu cầu chủ yếu sau:
+ Khắc phục những hạn chế của khung pháp luật kinh tế hiện hành, tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng, ổn định cho các hoạt động đầu t, kinh doanh nói chung và hoạt động FDI nói riêng.
+ Tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
+ Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới để tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến, mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Trên cơ sở đó, Luật sửa đổi, bổ sung tập trung trớc hết vào việc tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã đợc cấp phép, tạo điều kiện thu hút nhiều dự án đầu t mới với chất lợng cao hơn, đồng thời làm xích gần thêm một bớc giữa các quy định pháp luật về đầu t trong nớc và ĐTNN để tiến tới xây dựng một luật đầu t thống nhất.
Bên cạnh đó là một chuỗi các văn bản hớng dẫn thi hành, liên quan đến các vấn đề về thuế, hoạt động xuất-nhập khẩu, đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ máy móc thiết bị môi trờng...nh :
- NĐ 24 ngày 31/7/2000 quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam.
- Thông t 12/BKH 15/9/2000 hớng dẫn thủ tục triển khai dự án FDI tại Việt Nam .
- Thông t 13/2001/TT-BTC 8/3/2001 hớng dẫn thực hiện quy định về thuế đối với các hình thức đầu t theo Luật ĐTNN tại Việt Nam .
- Quyết định 189/2000/QĐ-BTC 24/11/2000 về việc ban hành bản Quy định về tiền thuê mặt đất, mặt nớc, mặt biển áp dụng đối với các hình thức ĐTNN tại Việt Nam.
- Thông t 22/2000/TT- BTM 15/12/2000 hớng dẫn thực hiện NĐ 24 về xuất nhập khẩu và các hoạt động thơng mại khác của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài…
1.2. Các cấp quản lý
Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây (UBND) thống nhất thực hiện quản lý Nhà n- ớc đối với các dự án có vốn FDI trên địa bàn lãnh thổ theo chức năng và thẩm quyền.
Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Tây đợc thành lập trên cơ sở đổi tên và tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạch tỉnh Hà Tây theo Quyết định 188-QĐ/UB ngày 30/3/1996. Sở Kế hoạch và Đầu t đợc UBND tỉnh uỷ quyền quản lý nhà nớc về đầu t n- ớc ngoài và hợp tác đầu t, là cơ quan đầu mối giải quyết mọi thủ tục liên quan đến đầu t của chủ đầu t.
* Chức năng và nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Hà Tây :
Sở Kế hoạch và Đầu t là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh có chức năng tham mu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh, thực hiện các chủ trơng biện pháp quản lý đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại địa phơng. Làm đầu mối phối hợp giữa các sở, ngành ở tỉnh trong công tác kế hoạch và đầu t. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh, sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu t :
- Sở Kế hoạch và Đầu t có nhiệm vụ phổ biến và hớng dẫn thực hiện pháp luật nhà nớc về hoạt động FDI trên địa bàn tỉnh, hớng dẫn các chủ đầu t tìm hiểu môi trờng đầu t, thông tin những điều kiện đầu t.
- Hớng dẫn, giới thiệu địa điểm đầu t cho nhà đầu t trên cơ sở phù hợp quy hoạch phát triển kinh tế của địa phơng.
- Phổ biến nội dung, trình duyệt và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài vào địa bàn tỉnh.
- Là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của các nhà đầu t trong và ngoài nớc muốn đầu t trên địa bàn tỉnh, lập hồ sơ trình UBND tỉnh cấp phép đầu t theo thẩm quyền.
- Chủ trì cùng các ngành liên quan, tổ chức thẩm định dự án, xác định giá thuê đất theo quy định, cùng Sở Tài chính thẩm định mức đền bù để tham mu cho UBND tỉnh xem xét quyết định.
- Từng quý, 6 tháng, 9 tháng và từng năm có văn bản báo cáo gửi UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu t về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phơng và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Kiến nghị việc bồi d- ỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ làm công tác kế hoạch và đầu t của tỉnh.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
giao phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch và Đầu t giải quyết kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyền.
Ngoài ra, Ban quản lý KCN là cơ quan đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t uỷ quyền quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài trong KCN của tỉnh. Tuy nhiên, cho đến nay, tại Hà Tây vẫn cha có một dự án FDI trong các KCN. Vì vậy, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu đợc quản lý bởi Sở Kế hoạch và Đầu t.
Trong Sở Kế hoạch và Đầu t, phòng Hợp tác và kinh tế đối ngoại có trách nhiệm quản lý đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
1.3. Thủ tục quản lý dự án FDI
Với quyền hạn và trách nhiệm nêu trên, ngày 15/1/2001, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 60/QĐ-UB (quyết định thực hiện "cơ chế một cửa " về hợp tác đầu t trong nớc và nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Hà Tây). Quyết định này quy định nội dung chủ yếu để tổ chức thực hiện quy chế một cửa (một đầu mối) trong việc xúc tiến, quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Hà Tây trên cơ sở tuân thủ Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nớc và các văn bản pháp luật có liên quan để cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trờng thông thoáng, thuận lợi nhất cho đầu t phát triển.
“Cơ chế một cửa" trong quyết định này đợc thống nhất hiểu nh sau:
- "Một cửa" là thực hiện theo một đầu mối, một cơ quan giải quyết mọi vấn đề liên quan đến nhà đầu t từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định dự án đến cấp Giấy phép đầu t theo quy định của pháp luật.…
- "Một cửa" không phải là một cơ quan làm thay tất cả các công việc của các ngành liên quan mà là đầu mối khâu nối tổng hợp ý kiến các ngành, trên cơ sở thống nhất ý kiến của các ngành dới sự chỉ đạo của UBND tỉnh.
- Nhà đầu t có nguyện vọng đầu t vào Hà Tây chỉ phải đến một cơ quan mà không phải đến nhiều cơ quan để liên hệ công việc từ khâu khảo sát ban đầu cho đến khi nhận đợc Giấy phép đầu t .
Với việc áp dụng “cơ chế một cửa” trong quy trình cấp Giấy phép đầu t theo Nghị định 24 nhng có nhiều cải tiến, kết quả là tỉnh đã rút ngắn đợc thời
gian cấp Giấy phép đầu t xuống còn 19 ngày đối với dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu t. Đây là một trong những chính sách thông thoáng của Hà Tây trong việc thu hút FDI.