Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường

Một phần của tài liệu bài tiểu luận bộ môn dinh dưỡng và chế biến nước mắn (Trang 109)

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường như mùi hôi, tanh, nước thải, khói... Chất thải khí: chủ yếu sinh ra trong phân xưởng lò hơi, khói được xử lý tách bụi bằng Cyclon, sau đó thải ra môi trường bên ngoài.

Bã thải là bã cá được bán cho các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi để làm thức ăn gia súc hoặc để làm phân bón.

Nước thải: bao gồm nước nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, nước thải sinh hoạt. Lượng nước thải ra một lượng khá lớn 100 m3/ ngày và cũng là nguồn chính gây ô nhiễm.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 110 Thành phần chủ yếu của nước thải là các hợp chất vô cơ, hữu cơ dễ phân hủy, cặn lắng của nước mắm. Do đó đặc trưng của nước thải là hàm lượng COD, BOD cao, nồng độ muối cao.

Bng 8.1. Thông s nước thi nhà máy nước mm[9]

TT Chỉ tiêu Đơn vị Nước thải Vượt tiêu chuẩn ( lần) 1 pH 4,7-5,2 2 SS mg/l 250 25 3 COD mg/l 1800 180 4 BOD5 mg/l 1200 300 5 T-N mg/l 18 6 T-P mg/l 2 2 7 Độđục NTU 90 45 8 Độ màu Pt-Co 250 17 9 Độ muối mg/l 4000 10 Nhiệt độ 0C 30 8.2. Phương pháp x lý nước thi

Có 3 phương pháp xử lý nước thải bao gồm: cơ học, hóa học, và sinh học. Việc ứng dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào đặc tính của nước thải và các điều kiện về công nghệ.

8.2.1. Phương pháp cơ hc

Phương pháp này là giai đoạn sơ bộ ban đầu, dùng để loại bỏ các hợp chất không tan trong nước thải. Các phương pháp cơ học thường dùng là lọc qua lưới, lắng, cyclon thủy lực, ly tâm.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 111

8.2.2. Phương pháp hóa hc và lý hc

Phương pháp này thường để thu hồi các chất quý hoặc để khử các chất độc hay các chất có ảnh hưởng xấu tới giai đoạn làm sạch sinh học về sau. Các phương pháp thông thường là oxy hóa, trung hòa, keo tụ, hấp phụ.

8.2.3. Phương pháp sinh hc

Phương pháp xử lý sinh học thường dùng để loại trừ các chất phân tán nhỏ, keo, và các hợp chất hữu cơ (đôi khi cả vô cơ) khỏi nước thải. Cơ sở của phương pháp là dựa vào sự sống và hoạt động của các vi sinh vật để phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải. Chúng sử dụng các hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng để xây dựng tế bào và sinh năng lượng.

Phương pháp sinh học để xử lý nước thải chia làm 2 loại tùy theo điều kiện xảy ra quá trình phân hủy. Đó là:

- Xử lý hiếu khí: là quá trình phân hủy xảy ra với sự có mặt của oxy

- Xử lý kỵ khí (yếm khí): là quá trình phân hủy xảy ra trong điều kiện không có mặt của oxy

Các mô hình xử lý bằng phương pháp sau:

- Các quá trình xử lý được thực hiện trong điều kiện tự nhiên như: bãi lọc, cánh đồng túi, bể sinh học (bể hiếu khí, bể kỵ khí).

- Quá trình xử lý được thực hiện trong điều kiện nhân tạo bao gồm: hiếu khí có bể biophin, bể caroten, mương oxy hóa tuần hoàn, kỵ khí có thiết bị phân hủy, bể phân hủy hoặc lò phản ứng kỵ khí,…

Tính chất nước thải nhà máy nước mắm hầu như chỉ ô nhiễm chất hữu cơ. Hàm lượng SS không cao. Tỉ lệ BOD5 : COD là 0,66 nên nước thải này thích hợp được xử lý bằng công trình sinh học. Tuy nhiên cần lưu ý là nước thải nhà máy nước mắm có nồng độ muối cao, đây là yếu tố sẽảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong bùn hoạt tính, làm giảm hiệu quả quá trình chuyển hóa của vi sinh vật. Do vậy để nâng cao hiệu quả quá trình xử lý nước thải thì vi sinh vật sử dụng trong bùn hoạt tính là những vi sinh vật chịu được nồng độ muối cao khoảng 4000 mg/l để có thểđảm bảo sự sinh trưởng và phát triển trong nước thải.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 112

8.3. Phương pháp x lý nước thi ca nhà máy nước mm

Qua khảo sát, phân tích và căn cứ vào tình hình thực tế về mặt bằng cũng như nguồn vốn nhà máy, giải pháp xử lý nước thải được chọn để áp dụng là xử lý sinh học hiếu khí có sử dụng bùn hoạt tính với sự tham gia của các vi khuẩn hiếu khí sống lơ lửng ( phương pháp hiếu khí lơ lửng).

8.3.1. Sơđồ công ngh

* Nguyên lý làm việc của hệ thống xử lý nước thải như sau:

Bể chắn rác → Bểđiều hòa, tuyển nổi và lắng sơ bộ → Bể phản ứng keo tụ và lắng I → Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc → Bể lắng II → Bể khử trùng → Thải ra nguồn.

1. Hố bơm 6. Bơm tuần hoàn 11. Bùn lắng

2. Bể tiền xử lý 7. Bồn tạo khí tiếp xúc 12. Bể chứa nước thải 3. Bể cân bằng 8. Bơm bùn đã xử lý

4. Bơm nước thải vào 9.Bể chứa bùn 13. Nước thải ra 5. Bể UASB 10. Máy nén khí

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 113

Hình 8.2. H thng x lý nước thi

8.3.2. Thuyết minh công ngh:

8.3.2.1. Bể chắn rác

Nước thải từ công đoạn sản xuất sẽ theo hệ thống mương dẫn chảy về ngăn tiếp nhận qua song chắn rác. Song chắn rác (Inox) sẽ gạt rác có kích thước lớn, giấy, mảnh…Với phương pháp chắn rác bằng thủ công, rác được thu hồi được chuyển đến bãi vệ sinh thích hợp.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 114 Nước thải sau khi tách cặn rác được tập trung về một hố gas được bơm về bể điều hòa, tuyến nổi và lắng sơ bộ. Thời gian lưu 4h.

Mục đích:

- Ổn định lưu lượng dòng chảy, ổn định nồng độ chất bẩn và PH

- Giảm kích thước và tạo chếđộ làm việc ổn định cho các công đoạn phía sau, tránh hiện tượng quá tải nhờ lắng một phần cặn ở bể này

- Tuyến nổi các chất

- Bổ sung O2 để đảm bảo môi trường thuận lợi cho quá trình phân hủy sinh học sau này

- Vật nổi được vớt ra vào thùng chứa vật nổi - Phần thùng lắng được hút định kỳ làm phân bón.

8.3.2.3. Bể phản ứng keo tụ và lắng

Trong trường học làm lượng chất rắn ở dạng lơ lửng - khó lắng mà quá trình phân hủy bằng biện pháp sinh học hầu như chỉ giải quyết được chất hữu cơ dạng hòa tan tồn tại trong nước thải còn cao, đểđảm bảo nước thải sau khi xử lý đạt yêu cầu phải có keo tụ. Ở đây chất keo tụ ở dạng bông sẽ kéo các chất rắn lơ lửng vào ngăn lắng. Nước trong thu vào máng bên trên bể dẫn vào ngăn bơm

8.3.2.4. Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc và lắng

Được dẫn vào bể xử lý sinh học hiếu khí với bùn hoạt tính tuần hoàn và bổ xung một số chủng vi sinh vật đặc hiệu cho quá trình phân hủy hiếu khí. Không khí được đưa vào các máy nén khí có lưu lượng lớn, áp suất nhỏ qua các hệ thống phân phối khí ởđáy bểđảm bảo lượng O2 hòa tan > 2 mg/lít. Thời gian lưu 8h.

8.3.2.5. Bể lắng cuối

Nước thải sau giai đoạn xử lý sinh học hiếu khí được đưa vào bể lắng cuối nhằm chắn giữ bùn sinh ra trong giai đoạn xử lý sinh học. Lượng bùn hoạt tính được tái sử dụng một lần, bùn thừa được hút định kỳ dùng làm phân bón hoặc chôn lấp.

8.3.2.6. Bể khử trùng

Nước thải sau khi lắng trong được đưa qua bể khử trùng để làm sạch các vi khuẩn còn sót lại. Tại đây nước thải được hoà lẫn với một lượng dung dịch clorin thích hợp để khử trùng. Sau khi làm sạch nước thải sẽđược thải ra môi trường.

8.3.2.7. Nước thải sạch

Nước thải sau khi được xử lý sẽ đạt được các thông số thỏa mãn tiêu chuẩn môi trường Việt Nam đối với nguồn tiếp nhận loại B, tức là có:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 115 - PH : 5,5 - 9 - BOD : ≤ 100 mg/lít - COD : ≤ 50 mg/lít - SS : ≤ 100 mg/lít * Mục tiêu

- Nước thải sau quy trình xử lý sẽ đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945 - 1995, TCVN 6980 - 2001)

- Chi phí vận hành, bảo dưỡng thấp

- Quy trình công nghệđơn giản, dễ vận hành. Trạm xử lý gọn đẹp, mỹ quan - Không làm phát sinh các tác động khác gây ảnh hưởng tới môi trường

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 116

CHƯƠNG 9: TÍNH KINH T

9.1. Mc đích ý nghĩa

Đối với một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì đây là khâu đặc biệt quan trọng, có vai trò làm cơ sở chứng minh cho tính khả thi của dự án kinh tế, nó cho biết nguồn vốn đầu tưở mức độ nào, có đạt hiệu quả không. Tính kinh tế càng sát với thực tế thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng hiệu quả.

Chính vì đóng một vai trò quan trọng như vậy nên khi tính toán cần phải thoả mãn một số yêu cầu sau :

+ Đảm bảo độ chính xác trong từng công đoạn. + Đảm bảo tính hợp lý trong từng thời điểm kinh tế.

9.2. Ni dung tính toán

Tính toán kinh tế cho một nhà máy nước mắm cần những phần sau:

9.2.1 . Danh mc tài sn c định

Bao gồm: - Nhà xưởng - Thiết bị

- Chương trình đào tạo vận hành, huấn luyện chạy thử.

9.2.1.1. Nhà xưởng

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 117

STT Tên công trình Diện tích (m2)

Đơn giá cho 1m2(triệu đồng) Tổng giá thành (triệu đồng) 1 Nhà hành chính (2 tầng) 756 2,8 2116,8 2 Phòng giới thiệu sản phẩm 216 2,8 604,8 3 Nhà bảo vệ (2 nhà) 72 2,8 201,6 4 Nhà để xe đạp, xe máy 360 0,2 72 5 Gara ôtô 216 2,0 432 6 Khu xử lý nguyên liệu 288 2,6 748,8 7 Phân xưởng lên men

ngắn ngày

1440 2,0 2880 8 Phân xưởng lên men dài

ngày 1620 2,0 3240 9 Nhà hoàn thiện sản phẩm 360 2,6 936 10 Kho nguyên liệu chứa cá 288 2,6 748,8 11 Kho nguyên liệu chứa muối 1152 2,0 2304 12 Kho sản phẩm 1296 2,6 3369,6 13 Nhà để chai, hộp 432 2,0 864 14 Bãi than, xỉ 216 0,2 43,2 15 Bãi để xe ôtô chở hàng 540 0,2 108 16 Nhà chứa bã 72 2,0 144 17 Nhà lò hơi 216 2,6 561,6 18 Xưởng cơ điện 216 2,6 561,6 19 Trạm phát điện 54 2,8 151,2 20 Trạm biến áp 54 2,8 151,2 21 Nhà vệ sinh(2 nhà) 144 2,0 288

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 118 22 Khu xử lý nước cấp 216 0,2 43,2

23 Khu xử lý nước thải 432 0,2 86,4

Tổng 10620 20656,8

Chi thêm 20% số tiền so với tổng đầu tư xây dựng để xây dựng hệ thống thoát nước, vườn hoa, đường xá, các công trình phụ,...số tiền đó là:

20656,8 x 0,15 = 3098,5 (triệu đồng) Vxd = 20656,8 + 3098,5 = 23755,3 (triệu đồng) Tổng diện tích nhà máy là 33188 m2

Tiền thuê đất : 150.000VNĐ/m2/30 năm. Số tiền dành cho thuê đất là 0,15 x 33188 = 4977 (triệu đồng)

Nên tổng số tiền dành cho xây dựng là:

23755,3 + 4977 = 28732,3 (triệu đồng) 9.2.1.2. Tính vốn cho đầu tư và lắp đặt thiết bị Bng 9.2. Bng chi phí đầu tư thiết b STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá (triệu đồng) Thành tiền (triệu đồng) 1 Cân xe tải hầm chìm 1 10 10 2 Băng tải 18 8 24 3 Máy rửa cá 1 35 35 4 Máy trộn cá 1 30 30 5 Vít tải 2 20 40 6 Gầu tải 3 15 45

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 119

8 Bể chứa dịch lọc 4 10 40

9 Bể chứa nước muối 2 18 36

10 Bể chứa nước thuộc 2 11 22

11 Thùng lên men dài ngày 108 6 648

12 Bể chứa nước bổi 54 3 162

13 Bể chứa nước mắm đã gây hương 2 14 18 14 Bể pha đấu nước mắm 15gN/l 1 14 14 15 Bể pha đấu nước mắm 20gN/l 1 10 10

16 Thùng hòa trộn muối sắt 1 5 5

17

Dây chuyền chiết chai, dập nắp,

dán nhãn 1 2000 2000

18 Máy bơm 19 5 95

19 Máy lọc khung bản 1 20 20

20 Bể chứa bã 1 9 9

21 Thùng CIP 4 10 40

22 Thiết bị phân tích vi sinh, hóa lý 200 200

23 Hệ thống lò hơi 1 350 350 24 Hệ thống xử lý nước cấp 1 200 200 25 Hệ thống xử lý nước thải 1 600 600 26 Hệ thống trạm biến áp và máy phát điện 1 700 700 27 Hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy 1 50 50 28 Đường ống 100 100 Tổng 9403

Kinh phí, vận chuyển, lắp đặt chiếm 5% giá trị thiết bị: 5% × 9403 = 470,2 (triệu đồng)

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 120 Vtb = 9403 + 472,2 = 9873,2 (triệu đồng)

9.2.1.3. Tính vốn đầu tư cho phương tiện vận tải.

Bng 9.3. Chi phí cho phương tin vn ti

Loại xe số lượng Giá(triệu) Thành tiền( triệu đồng)

Xe con 2 400 800

Ôtô tải 2,5 tấn 6 400 2400

Tổng 3200

9.2.1.4. Kinh phí đào tạo, huấn luyện, vận hành chạy thử

Chi phí này hết 500 triệu đồng.

* Tài sản cốđịnh của nhà máy là: VCĐ = Vxd + Vtb + Vđt+ Vpt ÆVCĐ = 28732,3 + 9873,2 + 500 + 3200 = 42305,5 (triệu đồng) 9.2.1.5. Khấu hao tài sản cốđịnh: Bng 9.3. Bng khu hao tài sn cđịnh STT Khoản mục Cách tính Thành tiền (triệu đồng/năm)

1 Xây dựng Chi phí xây dựng/số năm sử dụng (10 năm)

2873,2

2 Thiết bị Chi phí cho thiết bị/năm sử dụng (7 năm)

1410,5

3 Chi phí tạo ban đầđào u Chi phí đào tạo/năm khấu hao (3năm)

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 121 STT Khoản mục Cách tính Thành tiền (triệu đồng/năm) 4 Phương tiện vận tải

Chi phí cho phương tiện vận tải/số năm sử dụng(10 năm)

320

Tổng giá trị khấu hao tài sản cốđịnh 4770,4

9.2.2. Tính vn lưu động

Nhà máy mỗi năm sản xuất 2 triệu lít nước mắm 15 gN/l, 2 triệu lít nước mắm 20 gN/l và 1 triệu lít nước mắm 15 gN/l có bổ sung muối sắt.

9.2.2.1. Tính nguyên vật liệu

*Chi phí nguyên liu: tp:

Theo mục 3.5 lượng cá tạp thực tế cần mua vào mỗi năm là: 3362130 kg. Gía cá bình quân là 3500 đồng/kg. Số tiền mua cá tạp cả năm là:

3362130 x 3500 = 11767455000 đồng = 11767,5 (triệu đồng)

Cá cơm:

Theo mục 3.4 lượng cá cơm thực tế cần mua vào mỗi năm là: 1021021 kg. Gía cá cơm là 6000 đồng/kg. Số tiền mua cá cơm cả năm là:

1021021 x 6000 = 6126126000 đồng = 6126,1 (triệu đồng)

Mui:

Theo bảng 3.4 lượng muối dùng trong 1 năm là 1776129 kg. Gía muối là 700 đồng/ kg. Số tiền mua muối cả năm là:

1776129 x 700 = 1243290300 đồng = 1243,3 (triệu đồng)

Enzyme:

Enzyme dùng là enzyme Flavourzyme có giá là 1,2 triệu/kg. Theo bảng 3.4 lượng enzyme dùng mỗi năm là 3430,5 kg. Số tiền mua enzyme là:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 122 3430,5 x 1,2 = 4116,6 (triệu đồng)

*Tng chi phí nguyên liu chính trong 1 năm là:

11767,5 + 6126,1 + 1243,3 + 375 = 19136,9 (triệu đồng)

Lượng nguyên liệu phụ như chất phụ gia, chất dùng để vệ sinh sát trùng tính bằng 5 % nguyên liệu chính:

Chi phí cho nguyên liệu phụ là:

5% x 19136,9 = 956,8 (triệu đồng) *Tổng chi phí cho tất cả nguyên liệu trong nhà máy là: 19136,9 + 956,8 = 20093,7(triệu đồng)

Một phần của tài liệu bài tiểu luận bộ môn dinh dưỡng và chế biến nước mắn (Trang 109)