Tính vốn lưu động

Một phần của tài liệu bài tiểu luận bộ môn dinh dưỡng và chế biến nước mắn (Trang 121)

Nhà máy mỗi năm sản xuất 2 triệu lít nước mắm 15 gN/l, 2 triệu lít nước mắm 20 gN/l và 1 triệu lít nước mắm 15 gN/l có bổ sung muối sắt.

9.2.2.1. Tính nguyên vật liệu

*Chi phí nguyên liu: tp:

Theo mục 3.5 lượng cá tạp thực tế cần mua vào mỗi năm là: 3362130 kg. Gía cá bình quân là 3500 đồng/kg. Số tiền mua cá tạp cả năm là:

3362130 x 3500 = 11767455000 đồng = 11767,5 (triệu đồng)

Cá cơm:

Theo mục 3.4 lượng cá cơm thực tế cần mua vào mỗi năm là: 1021021 kg. Gía cá cơm là 6000 đồng/kg. Số tiền mua cá cơm cả năm là:

1021021 x 6000 = 6126126000 đồng = 6126,1 (triệu đồng)

Mui:

Theo bảng 3.4 lượng muối dùng trong 1 năm là 1776129 kg. Gía muối là 700 đồng/ kg. Số tiền mua muối cả năm là:

1776129 x 700 = 1243290300 đồng = 1243,3 (triệu đồng)

Enzyme:

Enzyme dùng là enzyme Flavourzyme có giá là 1,2 triệu/kg. Theo bảng 3.4 lượng enzyme dùng mỗi năm là 3430,5 kg. Số tiền mua enzyme là:

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 122 3430,5 x 1,2 = 4116,6 (triệu đồng)

*Tng chi phí nguyên liu chính trong 1 năm là:

11767,5 + 6126,1 + 1243,3 + 375 = 19136,9 (triệu đồng)

Lượng nguyên liệu phụ như chất phụ gia, chất dùng để vệ sinh sát trùng tính bằng 5 % nguyên liệu chính:

Chi phí cho nguyên liệu phụ là:

5% x 19136,9 = 956,8 (triệu đồng) *Tổng chi phí cho tất cả nguyên liệu trong nhà máy là: 19136,9 + 956,8 = 20093,7(triệu đồng)

Nguyên liệu Số lượng Giá tiền(đồng) Thành tiền (triệu đồng/năm) Cá tạp 3362130 kg 3500 11767,5 Cá cơm 1021021kg 6000 6126,1 Muối 1776129 kg 700 4116,6 Enzyme 3430,5kg 1200000 4116,6 Nguyên liệu phụ 956,8 Tổng chi phí 20093,7 * Chi phí vt liu như : chai, hp

Mỗi năm nhà máy sản xuất 10 triệu chai nước mắm 500 ml. Gía mỗi vỏ chai nhựa là 350 đồng. Chi phí mua chai là:

10000000 x 350 = 3500000000 = 3500 triệu

Mỗi hộp chứa 24 chai. Lượng hộp nhà máy cần mỗi năm là : 10000000 : 24 = 416667 hộp

Giá mỗi hộp là: 1200 đồng. Chi phí mua hộp là: 416667 x 1200 = 500000400 đồng = 500 triệu Chi phí cho nắp,vỏ chai là 500 triệu đồng.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 123 *Vậy tổng số tiền cần chi phí cho vật liệu chứa nước mắm là:

350+500 + 500 = 4500 (triệu đồng)

* Tính nhiên liu, đin

Nhiên liệu Số lượng Giá tiền(đồng) Thành tiền (triệu đồng/năm) Điện 1695583 (kwh) 1100 1865,1 Than 539640 (kg) 1263 681,6 Tổng chi phí 2546,7 9.2.2.2. Tính tiền lương

Bng 9.4. Tng hp s công nhân trong nhà máy

STT Nhân công Định mức lao động/ ca Số ca/ ngày Tổng số 1 Xuất nhập nguyên liệu 1 2 2

2 Phân xưởng xử lý nguyên liệu 6 2 12

3 Phân xưởng lên men ngắn ngày 3 2 6 4 Phân xưởng lên men dài ngày 3 2 6

5 Lọc, pha nước mắm 2 2 4

6 Chiết chai, dập nắp 2 2 4

7 Kiểm tra chai 3 2 6

8 Đưa chai từ kho chứa sang 3 2 6 9 Xếp chai vào hộp và đưa sang

kho thành phẩm

4 2 8

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 124 11 Xuất nhập sản phẩm 1 2 2 12 Lái xe 4 2 8 13 Bảo vệ 3 3 9 14 Xử lý nước 2 2 4 15 Xử lý nước thải 2 2 4 16 Sửa chữa cơđiện 2 3 6 17 Trạm điện 2 3 6 18 Lò hơi 1 2 2 19 Giới thiệu sản phẩm 2 2 4 20 Quản lý phân xưởng 4 3 12 21 Vệ sinh 2 2 4 22 Y tế 2 2 4 23 Nấu ăn 4 2 8 Tổng số công nhân 129 Bng9.5. Cán b trong nhà máy Stt Phòng ban Số người 1 Ban giám đốc 3 2 Đảng ủy,công đoàn 2 3 Phòng tài vụ 3 6 Phòng kỹ thuật 6 7 Phòng kế hoạch vật tư 4 9 Phòng nhân sự 2 10 Phòng kinh doanh 4 Tổng số cán bộ 24

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 125 Thời gian làm việc thực tế trong một năm theo quy định (trừ ngày nghỉ lễ, phép,…) là 283 ngày, thời gian làm việc của máy móc là 320 ngày.Vậy hệ số điều khuyết là: K = 283 320 = cn tb T T = 1,13

Vậy số công nhân trong phân xưởng là: 129×1,13 = 145,8 (người) Lấy số công nhân là 146 người

Cán bộ quản lý 24 người

Bng 9.6. Bng lương cán b, công nhân viên

Đối tượng Số lượng Lương bình quân (triệu đồng/người/tháng)

Tổng Lương một tháng

Công nhân 146 1,5 219

Cán bộ 24 3,0 72

Tổng 170 291

* Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo quy định là 19% (BHXH: 15%; KPCĐ: 2%; BHYT: 2%) - Tại bộ phận sản xuất là: 219 x 19% = 41,6 (Triệu đồng) - Tại bộ phận quản lý là: 72 x 19% = 13,7 (Triệu đồng) * Quỹ lương 1 năm + Của bộ phận sản xuất trực tiếp: 12 x (219 + 41,6 )= 3127,2 (triệu đồng) + Của bộ phận quản lý sản xuất: 12 x (72 + 13,7)= 1028,4 (triệu đồng) 9.2.3. Tính giá thành sn xut sn phm Bng 9.7. Bng chi phí

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 126 Chỉ tiêu Tổng giá thành (Triệu) - Nguyên vật liệu trực tiếp 19609,5 - Nhân công trực tiếp 3127,2 - Chi phí sản xuất chung 11817,1 -Chi phí quản lý 1028,4 -Chi phí bán hàng 1779,1 Tổng 37361,3 Trong đó:

Chi phí sản xuất chung= CP khấu hao TSCĐ+ CP vật liệu bao bì+ CP dịch vụ mua ngoài (điện, than,..)

Chi phí sản xuất chung = 4770,4 +4500+ 2546,7 = 11817,1 triệu Chi phí bán hàng tính bằng 5% tổng chi phí.

Chi phí bán hàng= 5% x (19609,5 + 3127,2 + 11817,1 + 1028,4)= 1779,1 triệu

Theo mục 3.1. 1kg nguyên liệu sản xuất được 1 lít nước mắm 20 gN/l trong khi cũng 1 kg nguyên liệu đó sẽ sản xuất được 1,33 lít nước mắm 15 gN/l. Do vậy ta có thể coi chi phí cho 1 lít nước mắm 20 gN/l gấp 1,33 lần chi phí cho 1 lít nước

mắm 15 gN/l.

Nhà máy mỗi năm sản xuất 2 triệu lít nước mắm 20 gN/l và 3 triệu lít nước mắm 15 gN/l. Do đó ta tính sơ bộ chi phí cho 1 lít nước mắm 15 gN/l là:

37361,3 x 106 : ( 2000000 x 1,33 + 3000000) = 6601 đồng Chi phí cho 1 lít nước mắm 20 gN/l là :

6601 x 1,33 = 8779 đồng

9.2.4. Tính giá bán sn phm

* Giá bán sản phẩm nước mắm 15 gN/l

A: Giá bán chưa bao gồm VAT (VND/ lit) Để có lãi thì A > 6601 đồng/lít

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 127 Æ Giá bán 1 lít sản phẩm là: A x (1+ 0,25)= 8251(đồng/lít)

Ta chọn giá bán ra thị trường là: 8500 (đồng/lít)

Vì mục đích xã hội, góp phần cải thiện dinh dưỡng cộng đồng nên nước mắm 15 gN/l có bổ sung muối sắt cũng bán ra với giá 8500 đồng.

* Giá bán sn phm nước mm 20 gN/l

- Với công thức tính như trên ta tính được giá bán dự tính của nước mắm 20 gN/l là: 10974 (đồng/lít)

Vậy ta chọn giá bán ra thị trường là 1100(đồng/lít)

9.2.5. Doanh thu và thu nhp

- Các thu nhập khác (phế phẩm nhà máy nước mắm phục vụ cho ngành chăn nuôi nên không phải đóng thuế tiêu thụđặc biệt)

* Lượng bã mm thu được hàng năm

Theo bảng 3.4 lượng bã thu được mỗi năm là 1243674 kg. Gía bán bã là 800 đồng/kg. Thu nhập từ bã là: 1243674 x 800 = 994939200 đồng = 994,9 triệu

* Doanh thu bán hàng

Doanh thu bán hàng = công suất thiết kế x giá bán chưa tính thuế

8500 x 3000000 + 11000 x 2000000 (đồng ) = 47500 triệu đồng

9.3. Đánh giá d án và tính thi gian hoàn vn.

STT Chỉ tiêu Tổng giá trị

(triệu đồng)

1 Doanh thu bán hàng 47500

2 Các chi phí ngoại trừ khấu hao 32590,9

3 Thu nhập khác 994,9

4 Dòng tiền trước thuế CFBT (4 = 1- 2 +3) 15904

Từ kết quả tính toán trên ta có bảng dòng tiền hàng năm của dự án: Dòng tiền sau thuế: CFAT = CFBT – thuế thu nhập

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 128 CFAT = CFBT – (CFBT – khấu hao) x 25%

( thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% của các thu nhập chịu thuế) Lấy lãi suất chiết khấu R= 11,5%

Bng 9.8. Bng dòng tin trước và sau thuế trong các năm

Năm CFBT (triệu đồng) Khấu hao (triệu đồng) CFAT (triệu đồng) NPV ∑NPVi 0 -42305,5 -42305,5 -42305,5 -42305,5 1 15904 4770,4 13120,6 11767,35 -30538,15 2 15904 4770,4 13120,6 10553,68 -19984,47 3 15904 4770,4 13120,6 9465,18 -10519,29 4 15904 4603,7 13078,9 8461,98 -2057,31 5 15904 4603,7 13078,9 7589,22 5531,91 6 15904 4603,7 13078,9 6806,47 12338,38 7 15904 4603,7 13078,9 6104,46 18442,84 8 15904 3193,2 12726,3 5327,25 23770,09 9 15904 3193,2 12726,3 4777,80 28247,89 10 15904 3193,2 12726,3 4285,03 32532,92 Qua bảng trên ta thấy ∑NPV4 < 0 < ∑NPV5 Do đó sau 5 năm nhà máy sẽ hoàn vốn.

∑NPV10 = 32532,92 triệu đồng

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 129 Qua bảng trên ta thấy IRR = 28 % > r =11,5%. Do vậy dự án đạt hiệu quả kinh tế,có tính khả thi.

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 130

KT LUN

Nước mắm là sản phẩm truyền thống của nước ta. Nó ra đời từ rất lâu nhưng hiện nay nghề làm nước mắm vẫn theo qui trình thủ công, thời gian quá dài, hiệu quả kinh tế thấp. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện để cải tiến quá trình sản xuất nhưng chưa được triển khai rộng trong thực tế, chỉ dừng ở qui mô thí điểm với sản lượng nhỏ.

Qua 3 tháng thực hiện đề tài “ Thiết kế nhà máy nước mắm năng suất 5 triệu lít/năm” đến nay cơ bản em đã hoàn thành. Đề tài này đã giải quyết được một số nội dung sau, khắc phục phần nào khó khăn của ngành chế biến nước mắm:

• Rút ngắn thời gian chế biến nước mắm từ 6 -12 tháng xuống còn 45 -60 ngày, nhờ bổ sung chế phẩm enzyme protease Flavourzyme 0,1%.

• Cải thiện hương vị nước mắm ngắn ngày bằng cách kéo rút nước mắm ngắn ngày qua chượp sản xuất nước mắm dài ngày với nguyên liệu là cá nổi. • Cơ giới hóa một phần dây chuyền sản xuất nâng cao năng suất nhà máy nước

mắm.

• Tuy nhiên, sản xuất nước mắm theo phương pháp này vẫn còn tồn tại những nhược điểm như:

• Hương vị nước mắm không ngon bằng nước mắm lên men dài ngày. • Không đồng bộ trong sản xuất do phải kéo qua chượp gây hương dài ngày. • Để nâng cao hiệu quả kinh tếđồng thời tạo sựđồng bộ trong sản xuất ta phải

tiếp tục nghiên cứu hướng mới để cải tạo hương nước mắm. Đó là phân lập, cấy vi sinh vật gây hương ở chượp lên men dài ngày tốt vào chượp lên men ngắn ngày.

Qua quá trình thiết kế đồ án, tính toán kinh tế em nhận thấy sản xuất theo phương pháp ngắn ngày, bổ sung enzyme kết hợp với gây hương bằng chượp dài ngày chất lượng tốt là một phương án tốt để cải tiến cách sản xuất nước mắm, đem lại lợi nhuận cao, có thể nhân rộng trong thực tế. Đây là dự án có tính khả thi để thực hiện

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 131

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Trọng Cẩn – Đỗ Minh Phụng, 1996. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản tập 1: nguyên liệu chế biến thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp

2. Nguyễn Trọng Cẩn – Đỗ Minh Phụng, 1990. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản tập 2:ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn chín. Nhà xuất bản nông nghiệp

3. Nguyễn trọng Cẩn,Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến ,1998

Công nghệ enzyme

4. TS Nguyễn thị Dự,TS Bùi Quang Thuật,2001.

Nghiên cứu công nghệ tạo hương và xác định phương pháp phối chế phù hợp cho bánh kẹo. Báo cáo tổng đề tài

5. GS.TS. Nguyễn Thị Hiền, 2006. Công nghệ sản xuất mì chính và các sản phẩm lên men cổ truyền. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

6. TS. Đặng Văn Hợp. Tối ưu hóa công nghệ chiết xuất proteaza từ Asp. Oryzae và ứng dụng nó trong sản xuất nước mắm. Luận án tiến sỹ kỹ thuật 7. Lương Hữu Đồng, 1975. Kỹ thuật sản xuất nước mắm. Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật

8. Lê Thị Phương Thảo,2008. Bổ sung sắt vào nước mắm. Luận văn thạc sỹ 9. Nguyễn Hồng Thơm. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy nước

mắm. Luận văn tốt nghiệp

10.PGS.TS. Phạm Thu Thủy: Bài giảng công nghệ enzyme

11.www.baovietnam.vn: Chọn nước mắm ngon, tốt cho sức khỏe

12.http://smarket.vn :

Bank Invest và TPG Group đầu tư vào Masan

13.http://fishsauce.wordpress.com:

Mở rộng đường xuất ngoại cho nước mắm Phú Quốc

14.http://www.kinhtenongthon.com.vn :

Ra mắt thương hiệu nước mắm Nha Trang

http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Thị Hiền - Lớp CNLM – K50 132

Kết quả hoạt động Khoa học và Công - Bản tin Khoa học Công nghệ

16.www.mpi.gov.vn: Sản lượng thủy sản

17.http://www.ebook.edu.vn/

Qui trình sản xuất nước mắm

18.http://www.nuocmamphuquoc.org

Một phần của tài liệu bài tiểu luận bộ môn dinh dưỡng và chế biến nước mắn (Trang 121)