Rừng th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới gió mùa trên núi trung bình bị tác động mạnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 45 - 47)

d) Ph−ơng pháp xử lý số liệu

5.1.2. Rừng th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới gió mùa trên núi trung bình bị tác động mạnh.

tác động mạnh.

Khu vực trồng thảo quả thứ hai cách trung tâm xã 4 km về phía tây bắc, có độ cao so với mặt n−ớc biển trung bình 1650m, d−ới rừng tán rừng tự nhiên đã bị tác động mạnh. Đặc điểm lâm phần đ−ợc phản ảnh qua chỉ tiêu điều tra ở ô tiêu chuẩn số 2 d−ới đâỵ

Bảng 5.3. Các chỉ tiêu điều tra rừng ở nơi trồng thảo quả d−ới rừng tự nhiên (ô tiêu chuẩn số 2)

Chỉ tiêu N (cây/ha) D1.3 ( cm) Hvn (m) M (m3) Hdc (m) TC Hb (cm) CP (%) Giá trị TB 120 40.4 15.6 173.7 9.5 0.44 25 85

Số liệu ở bảng trên cho phép đi đến những nhận xét saụ

- Mật độ cây rừng thấp (120 cây/ha), nhiều cây tầng cao đã bị chặt trong quá trình dọn rừng trồng thảo quả.

ảnh 5.2. Thảo quả trồng tại ô tiêu chuẩn số 2, San Sả Hồ

- Đ−ờng kính và chiều cao cây rừng lớn (D1.3= 40.4cm, Hvn=15.6m). Hầu hết cây rừng để lại trong quá trình trồng thảo quả là cây có chiều cao và đ−ờng kính lớn.

- Trữ l−ợng rừng trung bình (173.7 m3/ha). Phần lớn là cây có kích th−ớc lớn nên mặc dù số cây không nhiều song trữ l−ợng rừng còn t−ơng đối caọ Điều này có thể duy trì c−ờng độ trao đổi vật chất, năng l−ợng trong hệ sinh thái rừng và khả năng cải tạo hoàn cảnh của nó ở mức độ caọ

- Độ tàn che rừng ở mức hơi thấp (0.44), tuy nhiên nó vẫn ở mức duy trì đ−ợc những đặc điểm của hoàn cảnh rừng.

- Tỷ lệ che phủ của cây bụi thảm t−ơi t−ơng đối lớn (85%), chứng tỏ độ phì đất rừng còn cao, nó đã bù lại đ−ợc phần nào hiện t−ợng thiếu ánh sáng d−ới tán rừng. Tuy nhiên, thành phần loài của cây bụi thảm t−ơi đã thay đổi rõ, số l−ợng của các loài d−ơng xỉ và ngọc trúc tăng lên, còn các loài −a sáng mạnh nh− cỏ lào, cỏ lông s−ơng giảm đi rõ rệt.

Để phân tích đặc điểm tổ thành rừng chúng tôi đã thống kê và tính tỷ lệ tổ thành theo số cây (N) và tiết diện ngang (G) của các loài cây tầng cao, kết quả đ−ợc ghi trong bảng saụ

Bảng 5.4. Thành phần loài thực vật ở ô tiêu chuẩn số 2 tại San Sả Hồ, Sa Pa Tỷ lệ tổ thành (%) TT Loài

G N

1 Chân chim (Schefflera bodinieri (Lerl.) Rehner) 22.17 21.43 2 Đẻn (Vitex peduncularis Wall. ex Schaues) 15.81 14.29 3 Lòng trứng (Litsea sp) 4.50 3.57

4 Lóng (tên địa ph−ơng) 26.91 17.86

5 Sơn (tên địa ph−ơng) 15.23 10.71

6 Sp (ch−a xác định đ−ợc tên) 7.03 14.29 7 Sung rừng (Ficus chapensis Gangep) 6.38 10.71 8 Trứng ếch (Callicarpa arborea Roxb) 1.98 7.14

Số liệu trên cho thấy mật độ và trữ l−ợng rừng trong khu vực trồng thảo quả thấp. Hầu hết các loài có giá trị đều đã bị chặt. Số cây còn lại chủ yếu với mục đích che bóng cho cây thảo quả. Theo công thức của Simpson có thể tính đ−ợc chỉ số đa dạng thực vật tầng cao ở ô tiêu chuẩn 2 là Ds=0.85 theo số cây và Ds=0.82 theo tổng tiết diện ngang. Nh− vậy, mức đa dạng sinh học của thực vật tầng cao tính theo tổng tiết diện ngang ở ô tiêu chuẩn số 2 thấp hơn so với ô tiêu chuẩn thứ nhất. Nguyên nhân chủ yếu do sự khác biệt t−ơng đối lớn về kích th−ớc của các loài cây rừng thứ sinh để lại che bóng cho thảo quả.

Về tầng thứ, kiểu rừng trồng thảo quả này hình thành 3 tầng. Tầng cây gỗ có chiều cao từ 15-22m chủ yếu là các loài giẻ Sa Pa, thích, côm v.v... Tầng 2 là tầng cây thảo quả có chiều cao từ 2-3.5m. Tầng thứ 3 là tầng thảm t−ơi, các loài th−ờng gặp là d−ơng xỉ và ngọc trúc.v.v.. .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)