Ảnh h−ởng của yếu tố hàm l−ợng mùn trong đất đến sinh tr−ởng thảo quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 68 - 70)

sau:

- Liên hệ giữa sinh tr−ởng của thảo quả với độ ẩm đất có dạng hàm parabol một đỉnh.

- Giá trị tối đa của sinh tr−ởng thảo quả ở độ ẩm là 54%. Nh− vậy, độ ẩm thích hợp nhất để phát triển thảo quả là độ ẩm khoảng trên d−ới 54%. Nếu coi độ ẩm thích hợp với sinh tr−ởng của thảo quả là độ ẩm mà ở đó sinh tr−ởng có thể v−ợt quá 80% mức sinh tr−ởng tối đa thì căn cứ vào ph−ơng trình trên đề tài xác định đ−ợc độ ẩm thích hợp cho sinh tr−ởng của thảo quả nằm trong khoảng 32% đến 76%.

- Số liệu cũng cho thấy liên hệ của sinh tr−ởng với độ ẩm đất trong khu vực nghiên cứu là không chặt chẽ. Nguyên nhân có thể do sự khác biệt của độ ẩm đất trong khu vực không lớn đã gây khó khăn cho việc phân tích. Ngoài ra ảnh h−ởng của độ ẩm đến sinh tr−ởng của thảo quả còn bị nhiễu loạn bởi tác động của các yếu tố sinh thái khác nh− độ tàn che, hàm l−ợng mùn, độ cao địa hình.v.v...

d)nh hởng của yếu tố hàm lợng mùn trong đất đến sinh trởng thảo quả. thảo quả.

Hàm l−ợng mùn là một yếu tố phản ánh độ phì đất, nó có ảnh h−ởng quan trọng đến sinh tr−ởng của thảo quả. Ng−ời dân th−ờng chọn những nơi đất d−ới rừng tự nhiên còn nhiều mùn để trồng thảo quả. Để phân tích ảnh h−ởng của hàm l−ợng mùn tới sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã thống kê chiều cao thảo quả và hàm l−ợng mùn của tất cả các điểm điều trạ Kết quả trình bày trong phụ biểu 08. Từ số liệu ở phụ biểu 08, đề tài xây dựng biểu đồ

0.00.5 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 0 5 10 15 20

phản ảnh liên hệ đơn lẻ của chiều cao của thảo quả với hàm l−ợng mùn d−ới đâỵ

Biểu đồ 5.10. Liên hệ giữa chiều cao thảo quả và hàm l−ợng mùn đất

Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn dạng hàm toán học mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với hàm l−ợng mùn đất, kết quả nh− saụ

Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 H LIN .464 148 127.95 .000 1.7764 .1106 H LOG .501 148 148.46 .000 1.0445 .8267 H INV .435 148 113.89 .000 3.2826 -4.0424 H QUA .511 147 76.70 .000 1.3080 .2414 -.0072 H COM .392 148 95.25 .000 1.7953 1.0470 H POW .455 148 123.58 .000 1.2948 .3561 H S .432 148 112.47 .000 1.2373 -1.8202 H EXP .392 148 95.25 .000 1.7953 .0459

Từ kết quả phân tích trên có thể nhận thấy nếu áp dụng dạng hàm số bậc hai (QUA) để mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với hàm l−ợng mùn sẽ đ−ợc hệ số xác định (hệ số t−ơng quan) cao nhất (R2=0.51). Vì vậy, nên chọn dạng ph−ơng trình bậc hai để mô phỏng liên hệ giữa hai đại l−ợng nàỵ

Sử dụng phần mềm SPSS với việc thử nghiệm nhiều ph−ơng pháp đổi biến khác nhau, kết quả nhận đ−ợc ph−ơng trình thực nghiệm có hệ số t−ơng quan cao nhất nh− saụ

H=3.351-0.007049x (MUN -17)2 với R=0.71

Chiều cao,m

Sự tồn tại của hệ số t−ơng quan đ−ợc khẳng định bằng giá trị của chỉ tiêu

Significance F = 4.3x10-24 < 0.05. Sự tồn tại của các tham số a và b trong ph−ơng trình đ−ợc khẳng định bằng giá trị |Ta|= 45.07 và |Tb|= 12.43 đều lớn hơn T05(k=148) = 1.98.

Phân tích giá trị các tham số và hệ số t−ơng quan của ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với hàm l−ợng mùn trong đất trên đây cho phép đi đến một số nhận xét sau:

- Liên hệ giữa sinh tr−ởng của thảo quả với hàm l−ợng mùn trong đất có dạng hàm parabol.

- Sinh tr−ởng thảo quả tăng dần theo hàm l−ợng mùn. Nh− vậy, hàm l−ợng mùn càng cao sinh tr−ởng càng tốt và sinh tr−ởng của thảo quả tốt nhất khi hàm l−ợng mùn đạt giá trị là 17%. Nếu coi hàm l−ợng mùn thích hợp với sinh tr−ởng của thảo quả là hàm l−ợng mùn mà ở đó sinh tr−ởng có thể v−ợt quá 80% mức sinh tr−ởng tối đa thì căn cứ vào ph−ơng trình trên đề tài xác định đ−ợc hàm l−ợng mùn thích hợp cho sinh tr−ởng của thảo quả phải lớn hơn 7%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)