Ảnh h−ởng của yếu tố độ xốp đất đến sinh tr−ởng thảo quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 72 - 74)

Độ xốp là một yếu tố phản ảnh tính chất của đất có liên hệ với nhiều tính chất khác. Vì vậy, nó th−ờng đ−ợc sử dụng trong phân tích ảnh h−ởng của thổ nh−ỡng đến sinh tr−ởng cây rừng. Để phân tích ảnh h−ởng của độ xốp tới sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu, đề tài đã thống kê chiều cao thảo quả và độ xốp của tất cả các điểm điều tra, kết quả trình bày trong phụ biểu 08 . Từ số liệu ở phụ biểu 08, đề tài xây dựng biểu đồ phản ảnh liên hệ đơn lẻ của chiều cao của thảo quả với độ xốp đất d−ới đâỵ

0.00.5 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 30 40 50 60 70 80 90

Biều đồ 5.12. Liên hệ giữa chiều cao thảo quả và độ xốp đất

Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS để lựa chọn dạng hàm toán học mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ xốp đất, kết quả nh− saụ

Dependent Mth Rsq d.f. F Sigf b0 b1 b2 H LIN .486 148 139.78 .000 -1.0810 .0519 H LOG .496 148 145.67 .000 -11.978 3.4252 H INV .501 148 148.62 .000 5.7422 -220.40 H QUA .501 147 73.80 .000 -5.2934 .1810 -.0010 H COM .517 148 158.41 .000 .4562 1.0245 H POW .540 148 173.43 .000 .0026 1.6143 H S .558 148 186.53 .000 2.4298 -105.06 H EXP .517 148 158.41 .000 .4562 .0242

Từ kết quả phân tích trên có thể nhận thấy nếu áp dụng dạng hàm số mũ với cơ số logarit tự nhiên (S) để mô phỏng liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ xốp sẽ đ−ợc hệ số xác định (hệ số t−ơng quan) cao nhất (R2=0.59). Vì vậy, nên chọn dạng ph−ơng trình mũ để mô phỏng liên hệ giữa hai đại l−ợng nàỵ

Sử dụng phần mềm SPSS với việc thử nghiệm nhiều ph−ơng pháp đổi biến khác nhau đề tài nhận đ−ợc ph−ơng trình thực nghiệm có hệ số t−ơng quan cao nhất nh− saụ

H= e( 2.4298 - 105.0617/X) với R= 0.74

Độ xốp (%) Chiều cao (m)

Sự tồn tại của hệ số t−ơng quan đ−ợc khẳng định bằng giá trị của chỉ tiêu

Significance F = 9.22x10-24 < 0.05. Sự tồn tại của các tham số a và b trong ph−ơng trình đ−ợc khẳng định bằng giá trị |Ta|= 21.66 và |Tb|= 13.45 đều lớn hơn T05(k=148) = 1.98.

Phân tích giá trị các tham số và hệ số t−ơng quan của ph−ơng trình liên hệ giữa chiều cao thảo quả với độ xốp đất trên đây cho phép đi đến một số nhận xét sau:

- Liên hệ giữa sinh tr−ởng của thảo quả với độ xốp đất có dạng hàm mũ với cơ số logarit tự nhiên .

- Sinh tr−ởng thảo quả tăng dần theo độ xốp. Nh− vậy, độ xốp càng cao sinh tr−ởng càng tốt. Nếu coi độ xốp thích hợp với sinh tr−ởng của thảo quả là độ xốp mà ở đó sinh tr−ởng có thể v−ợt quá 80% mức sinh tr−ởng tối đa thì căn cứ vào ph−ơng trình trên đề tài xác định đ−ợc độ xốp thích hợp cho sinh tr−ởng của thảo quả phải lớn hơn 60%. Đây là độ xốp phổ biến của đất d−ới rừng tự nhiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)