Kết luận, tồn tại vμ khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 99 - 100)

6.1. Kết luận

Từ toàn bộ kết quả nghiên cứu, đề tài đi đến một số kết luận sau:

1. Thảo quả ở San Sả Hồ th−ờng đ−ợc trồng ở khu vực ven suối d−ới tán rừng tự nhiên. Các khu rừng trồng thảo quả đều đ−ợc phát dọn làm thay đổi mạnh mẽ về cấu trúc. Rừng trồng thảo quả thuộc 3 kiểu rừng phổ biến với các đặc điểm cấu trúc nh− sau:

- Rừng phục hồi sau n−ơng rẫy có mật độ cây gỗ là 250 cây/ha, chiều cao trung bình là 8.3m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 16.5cm, trữ l−ợng cao trung bình là 8.3m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 16.5cm, trữ l−ợng khoảng 25m3/ha, độ tàn che 0.27. Rừng có cấu trúc gồm 2 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là tống quá sủ (32%), giẻ Sa Pa (12%), sung (12%).

- Rừng th−ờng xanh m−a ẩm nhiệt đới gió mùa trên núi trung bình bị tác động mạnh có mật độ cây gỗ là 120 cây/ha, chiều cao trung bình là 15.6m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 40.4cm, trữ l−ợng khoảng 173.7m3/ha, độ tàn che 0.44. Rừng có cấu trúc gồm 1 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là chân chim (21%), lóng(18%), đẻn (14%). Đây cũng là kiểu rừng đ−ợc ng−ời dân th−ờng trồng thảo quả với diện tích lớn nhất.

- Rừng th−ờng xanh m−a ẩm á nhiệt đới m−a mùa trên núi cao bị tác động mạnh có mật độ cây gỗ là 180 cây/ha, chiều cao trung bình là 16.6m, đ−ờng kính ngang ngực trung bình là 43.6cm, trữ l−ợng khoảng 266.6 m3/ha, độ tàn che 0.54. Rừng có cấu trúc gồm 1 tầng cây gỗ với tổ thành loài cây chủ yếu là giẻ Sa Pa (53%), re (12%), giẻ vòng (12%).

2. Đất trồng thảo quả có độ phì cao : độ xốp xấp xỉ 70%, hàm l−ợng mùn trên 5%, độ pH 4-5, độ dày tầng đất dao động từ khoảng 45 đến 75cm, độ ẩm đất trung bình từ 37 - 41%.

3. Sinh tr−ởng thảo quả ở khu vực nghiên cứu biến động trong phạm vi rộng. Chiều cao thảo quả lớn nhất là 3.6m , nhỏ nhất là 0.9m, trung bình là 2.5 m và hệ số biến động là 22.7%. Đ−ờng kính thảo quả lớn nhất là 4.6 cm, nhỏ nhất là

tr−ởng có liên hệ chặt chẽ với nhau, hệ số t−ơng quan giữa chiều cao với các chỉ tiêu sinh tr−ởng khác của thảo quả đạt trên 0.75. Có thể sử dụng chiều cao nh− một yếu tố đại diện cho sinh tr−ởng của thảo quả trong quá trình phân tích quan hệ ảnh h−ởng của các yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng .

Liên hệ giữa chiều cao và đ−ờng kính thảo quả với năng suất của nó là t−ơng đối chặt chẽ, hệ số t−ơng quan lớn hơn 0.8. Vì vậy, những giải pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả cũng đ−ợc xem là những giải pháp nâng cao năng suất của nó.

4. ở San Sả Hồ, sinh tr−ởng chiều cao của thảo quả phụ thuộc nhiều vào một số yếu tố hoàn cảnh. Mỗi yếu tố hoàn cảnh th−ờng ảnh h−ởng đơn lẻ đến sinh tr−ởng chiều cao thảo quả theo các mức độ khác nhau, trong đó ảnh h−ởng có liên hệ chặt chẽ nhất là độ xốp và hàm l−ợng mùn (R=0.74 và R=0.71) và ảnh h−ởng có liên hệ yếu nhất là độ dày tầng đất (R=0.21). Có thể sử dụng các ph−ơng trình sau để mô tả liên hệ đơn lẻ của chiều cao thảo quả với từng yếu tố hoàn cảnh ở khu vực nghiên cứụ

TT Yếu tố ảnh h−ởng đến

chiều cao thảo quả Ph−ơng trình liên hệ

Hệ số t−ơng quan

1 Độ cao địa hình H=2.78775- 0.0000019x(DC-1610)2 R= 0.54 2 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613x (TC-0.42)2 R=0.62 2 Độ tàn che tầng cây cao H=2.793912-18.613x (TC-0.42)2 R=0.62 3 Độ ẩm lớp đất mặt H=2.888618-0.00134x (Ws-54)2 R=0.49 4 Hàm l−ợng mùn H=3.351-0.007049x (MUN -17)2 R=0.71 5 Độ pH H= 2.912539 -0.4394x(pH-4.8)2 R=0.61 6 Độ xốp của đất H= e( 2.4298 - 105.0617/X) R=0.74

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)