Dày tầng đất H= 2.629485 0.0002x(Hs-45)2 R=0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 100 - 109)

Có thể sử dụng 6 yếu tố để mô phỏng ảnh h−ởng tổng hợp của hoàn cảnh ở khu vực nghiên cứu đến sinh tr−ởng thảo quả, đó là độ xốp tầng đất mặt, độ cao địa hình, hàm l−ợng mùn trong đất, độ tàn che tầng cây cao, độ dày tầng đất, và độ chua của đất. Ph−ơng trình liên hệ của chiều cao thảo quả vơí 6 nhân tố ảnh h−ởng nh− saụ

H=1.879 - 0.00278x(MUN-17)2 + 0.497x e( 2.4298 - 105.0617/X)- 1.1x10-6 x (DC-1610)2 - 0.104x(pH -4.8)2- 5.178x(TC-0.42)2 + 0.00015x(Hs -45)2 (R=0.90)

5. Từ kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất một số giải pháp để nâng cao sinh tr−ởng và năng suất thảo quả :

(1) Lựa chọn lập địa thích hợp để trồng thảo quả : độ cao địa hình so với mặt biển có thể từ 1300-1900m, độ xốp là trên 60%, hàm l−ợng mùn trên 7%, độ ẩm đất từ 32-76%, độ pH từ 4-5.8 và độ dày tầng đất từ 30-75 cm.

(2) Có thể xác định mức độ thuận lợi của điều kiện lập địa với sinh tr−ởng của thảo quả thông qua giá trị của 5 yếu tố lập địa, cách xác định đ−ợc trình bày ở bảng 32.

(3) Điều chỉnh độ tàn che đến khoảng 0.54 là tốt nhất.

(4) Cải thiện độ ẩm đất bằng ph−ơng pháp dẫn n−ớc truyền thống.

6.2. Tồn tại

Đây là một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên về ảnh h−ởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh tr−ởng và năng suất của thảo quả ở khu vực nghiên cứu nên không thể tránh khỏi những hạn chế:

- Số l−ợng ô nghiên cứu điển hình về đặc điểm cấu trúc rừng ch−a nhiềụ Nên có thể những kết luận về đặc điểm cấu trúc rừng trồng thảo quả cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh.

- Một số đặc điểm lập địa nơi trồng thảo quả ch−a đ−ợc điều tra phân tích trong đề tài, trong đó có độ dốc mặt đất. Khi thiết kế thí nghiệm đề tài đã tính đến việc điều tra và phân tích ảnh h−ởng của độ dốc mặt đất đến sinh tr−ởng thảo quả. Song trong quá trình điều tra dụng cụ đo độ dốc bị hỏng do va đập và nội dung điều tra độ dốc phải huỷ bỏ. Do tính liên hệ phụ thuộc lẫn nhau của các yếu tố ảnh h−ởng, mà quy luật tác động tổng hợp của chúng đến sinh tr−ởng thảo vẫn đ−ợc mô phỏng với mức độ tin cậy cần thiết. Tuy nhiên, trong những nghiên cứu sau cần điều tra và phân tích thêm cả những yếu tố hoàn cảnh khác, trong đó có độ dốc mặt đất.

- Dự báo hiệu quả kinh tế từ các giải pháp trên còn ch−a đ−ợc nghiên cứu trong đề tàị

Trong điều kiện đầy đủ hơn về kinh phí và thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo h−ớng tăng dung l−ợng mẫu điều tra, mở rộng vùng nghiên cứu để tăng mức tin cậy của các kết luận đã đạt đ−ợc. Ngoài ra cần thử nghiệm các ph−ơng pháp nâng cao sinh tr−ởng của thảo quả để hình thành đ−ợc văn bản h−ớng dẫn cụ thể cho việc áp dụng ngoài thực tiễn sản xuất. Trong điều kiện cho phép cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra liên hệ của sinh tr−ởng với năng suất để điều chỉnh đ−ợc những giải pháp nâng cao năng suất của thảo quả.

1. Lê Quý An (1999), Các vấn đề môi tr−ờng trong quá trình phát triển.

2. Andrew Tordoff, Steven Swan (1999) , Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên, Báo cáo kỹ thuật số 13 trong ch−ơng trình khảo sát đa dạng sinh học và đánh giá công tác bảo tồn1997-1998, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật. 3. Jenne H. de Beer, Hà Chu Chử và Trần Quốc Tuý (2000) , Báo cáo phân

tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, (Tài liệu ch−a xuất bản).

4. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng cây nông nghiệp, d−ợc liệu và đặc sản d−ới tán rừng , NXBNN Hà Nội .

5. Trần Thanh Bình, Hà Quang Khải (1997), Bài giảng đất và sử dụng đấ, Tài liệu dành cho cao học và nghiên cứu sinh ngành lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.

6. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 , NXB Nông nghiệp Hà Nội .

7. Lê Thạc Cán, Phùng Tửu Bôi và Vũ Ngọc Long ( 2001), Báo cáo đánh giá bên ngoài cho dự án lâm sản ngoài gỗ - Báo cáo cho Đại sứ quán Hà Lan tại Hà Nội, (tài liệu không công bố).

8. Thân Văn Cảnh (2001), Cây thảo quả, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, (Tài liệu ch−a xuất bản).

9. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật.

10. Nguyễn Bá Chất (1990), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để tăng sản l−ợng quả sa nhân đạt tiêu chuẩn xuất khẩu , Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

11. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam , NXB Y học Hà Nội . 12. Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ (2001), Tổng quan về

lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, (Tài liệu ch−a xuất bản).

13. Nguyễn Quốc Dựng (2000) , Đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu của Việt Nam , Báo cáo chuyên đề, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, (Tài liệu ch−a xuất bản).

16. Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, tập 2, NXB Trung tâm học liệu .

17. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB NN, Hà Nội . 18. Trần Công Khánh (2000), Cây thuốc dân tộc và vấn đề bảo tồn tri thức bản

địa về cách sử dụng cây thuốc, Tạp chí d−ợc học số 10 /2000 trang 8,9. 19. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nộị

20. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học , NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (120 trang).

21. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th−, Lê Đồng Tấn (1996), Thảm thực vật và hệ thực vật vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, Tạp chí lâm nghiệp số 4+5 năm 1996, trang 7-9.

22. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Th−, Lê Đồng Tấn (1997), Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phangxipan, Tạp chí lâm nghiệp số 4+5 năm 1997, trang 15,16.

23. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng , Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

24. Đoàn Thị Nhu (1982), Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển trồng cây thuốc trên đất rừng, Tạp chí lâm nghiệp số 8 năm 1982, trang 10-13.

25. ẸP. Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, (tập I), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, (tái bản lần thứ ba).

26. Trần Ngũ Ph−ơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

27. V−ơng Văn Quỳnh (1999), Phần mền khai thác thông tin khí hậu phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong Lâm nghiệp, Kết quả nghiên cứu khoa học (1995-1999), NXB Nông nghiệp.

28. J. B. Raintree, Lê Thị Phi và Nguyễn Văn D−ỡng (2001), Nghiên cứu phân tích đánh giá thị tr−ờng Ba Bể và Kẻ Gỗ, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, Hà Nộị

trong khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên.

30. Phan Văn Thắng và các cộng sự (2001), Giá trị và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Cao Bằng và Bắc Kạn, (Báo cáo kết quả nghiên cứu thuộc Dự án" Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ ").

31. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) (1998), Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ (Văn kiện dự án: Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển

kinh tế). Hà Nộị 32. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nộị

33. Nguyễn Tập (1990), Bảo vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số 9 năm 1990, trang 9,10.

34. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nộị

35. Lisa Tober, Phan Văn Thắng (2002), Vai trò và giá trị của rừng và lâm sản ngoài gỗ tại Sa Pa - Lào Cai, (Báo cáo kết quả nghiên cứu).

36. Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản (1999), Phân tích hoạt động Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, Hà Nội, (Báo cáo).

37. Trung tâm tài nguyên môi tr−ờng (1993), Cứu lấy trái đất, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

38. Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam , NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nộị

39. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

40. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1998), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, NXB NN, Hà Nộị

41. UBND xã San Sả Hồ (1999), Dự án phát triển tổng thể kinh tế xã hội xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai giai đoạn 1999-2010.

nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

43. Nguyễn Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Quảng (1986), Trồng rừng , NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

Tiếng n−ớc ngoài

44. M.J. Balick and R. Mendelsohn (1989), Assessing the economic value of traditional medicines from tropical rain forests, Advances in Economic Botanỵ

45. J. H. de Beer (1992), Non-wood forest products in Indochina , Mission report for FAỌ

46. Laurie Clark (1997), Non-wood forest products research in Central Africa, CARPẸ

47. Vu Van Dung (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing Housẹ

48. ETFRN -FAO-DFID (2000), Developing Needs-Based Inventory Methods for Non-timber forest products, Report on workshop in Romẹ

49. J. Falconer and J.ẸM. Arnold (1989), Household Food Security and Forestry, An Analysis of Socio-economic Issues, Community Forest Note, 1. FAO, Romẹ

50. FAO (1991), Non-wood forest products, Report on expert consultation.

Tiger paper Vol. XVIII, Nọ 4. Bangkok.

51. FAO (1993), International trade in non-wood forest products, Romẹ

52. FAO (1995), Report of the International Expert Consultation on Non-Wood Forest Products, Romẹ

53. FAO (1995), Gum, resins and latexes of plant origin, Romẹ

Non-Wood Forest Products in Asia and the Pacific, Bangkok.

56. FAO (1995), Non-wood forest products for rural income and sustainable forestry, Romẹ

57. FAO (1997), Medicinal plants for forest conservation and health care, Romẹ

58. FAO (1995), Tropical palms, FAO, Romẹ

59. FAO (1998), Trade restriction affecting international trade in non-wood forest products, Rome,.

60. FAO (1985), Non-wood forest products in Thailand, Special study forest management, afforestation and utilization in the development region. Asia - Pacific Region, Bangkok.

61. FAO (1998), Non-wood forest products from conifers, Romẹ

62. Forest Tree and People (1994, 1995, 1998) , Non Wood Forest Products, Bangkok.

63. Joost Foppes, Thongphoun Saypaseuth and Khamsamay Sengkeo (1997), The use of Non-timber forest products on the Nakai Plateau, NTEC.

64. H. Lecomte (1907-1951), Flore génerale de l'Indochine, T.I-IV, Paris. (Tiếng Pháp)

65. J.M.Lock, J.Held (1994), Legumex of Indochina, Royal botanic gardens Kew.

66. Ministry of Forestry (1991), Current status of perspectives for non-wood (special) forest products development in S. R. Vietnam.

67. N. Myers (1986), Forestland farming in Westerrn Amazonia: stable and sustainable, Forest Ecology and Management.

Asia, Bogor Indonesiạ

69. M.R. Perez and J.ẸM Arnold (1999), Curren issues in Non-timber Forest Products Research,CIFOR - ODẠ

70. Charles M. Peter (1998), Sustainable Harvest of Non-timber Plant Resources in Tropical Moist Forest - An Ecological Primer, The New York Botanical Garden.

71. Charles M. Peter, ẠH. Gentry and R.Ọ Mendelsohn (1989), Valuation of an Amazonian rainforest, Nature 339.

72. Charles M. Peter (1996), The Ecology and Management of Non-timber Forest Products, World Bank Technical Paper Nọ322.

73. Ron Teeguarden, Caroline Davies (1999), Chinese Tonic Herbs, Japan Publications, Inc.

74. Mirjam Ros-Tonen, Wim Dijkman and Erik Lammerts van Bueren (1995), Commercial and sustainable extraction of Non-timber forest products, The Tropenbos Foundation Wageningen, The Netherlands.

75. Tiền Tín Trung (1996), Bản thảo bức tranh màu Trung Quốc, NXB Viện vệ sinh dịch tễ nhân dân Trung Quốc, (Tiếng Trung Quốc).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của quả thảo tại tỉnh Lào Cai (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)