4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
3.4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
3.4.1 Kết Luận
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
1. Liều lượng kháng nguyên AFP cho đáp ứng miễn dịch tốt nhất là 5µg/con/lần tiêm. Đáp ứng miễn dịch của cơ thể phụ thuộc vào liều lượng kháng nguyên gây miễn dịch và chính cá thể động vật.
2. Hiệu quả dung hợp giữa tế bào Myeloma và tế bào lympho B thu từ lách của hai chuột 3.1 và 3.2 đạt 68,33% (393/576 giếng) với số giếng sinh kháng thể mong muốn là 75,83% (298/393 giếng).
3. Với hiệu quả tách dòng đạt 60,76% thì có 30/175 giếng có phản ứng dương tính với kháng nguyên AFP.
4. Chúng tôi chọn ra 05 dòng tế bào có khả năng sinh kháng thể đơn dòng kháng AFP cao nhất nhưng chỉ có dòng AFP-2 là dòng sinh kháng thể có độ đặc hiệu cao nhất .
3.4.2 Đề Nghị
- Thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu trên 3 kháng nguyên gây miễn dịch. Vì thế, chúng tôi muốn có những nghiên cứu tiếp theo để tìm ra được liều kháng nguyên tối ưu. Tại đó, chuột có đáp ứng miễn dịch mạnh nhất, các tế bào lympho có sức sống mạnh nhất.
- Từ kết quả nghiên cứu trên của đề tài chúng tôi mới chỉ là bước đầu. Vì vậy chúng tôi rất hy vọng đề tài sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới để sớm tạo ra được sản phẩm cuối cùng là bộ kít chuẩn để định lượng AFP trong dịch sinh học hỗ trợ cho việc chẩn đoán sớm cũng như theo dõi điều trị bệnh ung thư tế bào gan ở người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Triệu An, Jean Claude Homber (1998), Miễn dịch học, NXB Y học Hà Nội, 1998.
2. Nguyễn Thị An, khóa (2010).Khóa Luận Tốt Nghiệp.Nghiên cứu tạo dòng tế bào lai sinh kháng thể đơn dòng kháng hormone FSH.
3. Phạm Hoàng Anh. Ung thư gan ở người Hà Nội. Hội nghị quốc tế về ung thư: Chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và quản lý, tháng 4/1998.
4. Huỳnh Đình Chiến (1999), Miễn dịch học lâm sàng, NXB Giáo dục, H.1999
5. Trần Thị Minh Diễm (2001), Miễn dịch học cơ bản, NXB Đại Học Huế
2001
6. Nguyễn Thanh Đạm, Dương Thị Cương, Hà Văn Mạo và cs (1991), Định lượng AFP ở bệnh nhân ung thư gan bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ RIA, Y học Việt Nam, 1991.(158).13-16.
7. Nguyễn Bá Đức (2009), Ung thư học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009.
8. Trần Văn hợp, Đào Văn Long và cộng sự (2000), "Kết quả chẩn đoán tế bào học ung thư biểu mô gan bằng chọc hút kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm trong 10 năm (1990- 1999)”, Tạp Chí thông tin Y Dược
11/2000, tr.80-83.
9. Nguyễn Chấn Hùng (1984), Tìm hiểu bệnh ung thư, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984.
10. Phùng Hướng, Nguyễn Văn Câu, Nguyễn Trân Trúc Huân (1998), Đại cương về ung thư, NXB Y học (1998)
11. Vũ Văn Khiên (2000), Giá trị chẩn đoán theo dõi và tiên lượng bệnh ung thư biểu mô tế bào gan của Alpha- fetoprotein (AFP) và AFP có ái lực với lectin, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 2000.
12. Hà Văn Mạo, Góp phần nghiên cứu bệnh ung thư biểu mô tế bào gan: đặc điểm lâm sàng, giấ trị một số phương pháp chẩn đoán và thăm dò tác dụng phòng chống của biệt dược Gacavit, Luận án PTS khoa học y dược, Hà Nội 1992.
13. Đỗ Thị Tính, Nghiên cứu yếu tố nguy cơ Aflatoxin và một số yếu tố nguy cơ khác ở bệnh nhân ung thư gan nguyên phát, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội 1998.
14. Đ T Thảo, Đ T Phương, Đ K Hiếu, H T Thu, Đ T Vân, Đ D Kháng, L T Bình, 2008. "Tạo dòng tế bào lai sản xuất kháng thể đơn dòng kháng protein vỏ VP 28 của virus gây bệnh đốm trắng trên tôm sú”. Tạp chí Công nghệ sinh học 6(2): 203-208.
15. Nguyễn Đỗ Quyên (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kháng kháng thể đơn dòng, Luận án tiến sĩ khoa học y dược
6.2. Tiếng Anh
16. Maher Albitar (2007). Monoclonal antibodies: Method and Protocols. Humana Press Inc, Tasawa, NJ 2007.
17. Ball D, Rose E, Alpert E (1992). "Alpha-fetoprotein levels in normal adults". Am. J. Med. Sci. 303 (3): 157–159.
18. J. Eryl Liddell, A. Cryer (1991). A practical guide to monoclonal antibodies. John Wiley & Sons Ltd.
19. Gilin D(1975), “Normal biology of Alpha- fetoprotein”. Ann Ny Acad Sci (5):327-338
20. LaBrecque DK (1992). Neoplasia of the liver. Chapter 23, in “Liver and Biliary Disease” Edited by Neil Kaplowitz, 391- 439.
21. Mizejewski GJ (May 2001). “Alpha-fetoprotein structure and function. Relevance to isoform, epitops, and conformational variant”.
Experimental biology and medicine (Maywood, N.J.) 226, 377–408. 22. Silver HKB, Gold B, Feder S, et al: “Radioimmunoassay for human
Alpha – fetoprotein”. Proc Natl Acad Sci 1973, 70-256.
23.Shimizu K, Tanichi T, Taketa K, et al: “Establishment of assay kits for the determination of microheterogeneity of Alpha fetoprotein using lectin- affinity electrophoresis”. Clinical Chimica Acta 1993 (214): 3-12.
24. Taketa K. “Alpha- fetoprotein. Revaluation in hepatology”. Hepatology 1990 (12): 1420- 1432.
25. Tomasi TB (1977). "Structure and function of alpha-fetoprotein".
Annual review of medicine 28: 453–65
26. Sizaret P, Martel N, Tuyns A, Reynaud S (1977). "Mean alpha- fetoprotein values of 1,333 males over 15 years by age groups".
Digestion 15 (2): 97–103
27. Oliver JP. Leger và Jose wsaldanha (2000), Monoclonal antibodies,Cell feeder, (150):10-30
Tài liệu từ internet
28.http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GlobalHealthRiss _report part3.pdf
29.http://www.laodong.com.vn/home/VN-co-ty-le-mac-ung-thu-gan-cao- thu-hai-the-gioi.
30.http://www. medicine.com/liver_cancer.htm.
31. http://www.cancer.org/docroot/CRI/content/CRI -2-6x history- of- cancer-72.asp)
34.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/dai-cuong-ve-ung-thu.420339.html