Đặc điểm về đội ngũ lao động

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam (Trang 38 - 43)

Cùng với việc đầu t trang thiết bị hiện đại, Cavico Việt nam cũng đặc biệt chú trọng đội ngũ lao động của mình. Tính đến hết ngày 25/12/2003 lao động toàn công ty là 1342 ngời, tăng 426 ngời so với đầu năm, tơng đơng với 47%. Trong đó lao động nữ là 81 ngời chiếm 6% tổng số lao động, lao động nam chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của công ty, chiếm tới 94 %. Điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất công việc của công ty. Do tính chất công việc là lao động nặng nhọc độc hại, bởi vậy công ty cũng đã có những chính sách u đãi

đối với việc bố trí sắp xếp công việc cho lao động nữ, lao động nữ hầu hết là làm việc tại các văn phòng. Điều đó khích lệ rất lớn về mặt tinh thần đối với lao động nữ trong công ty.

Để tìm hiểu về đặc điểm của đội ngũ lao động của công ty ta lần lợt xét

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 2 : Độ tuổi lao động trong công ty Cavico Việt nam

Chỉ tiêu Độ tuổi lao động Từ 18-35 Từ 35-45 Từ 45-60 Chung Số lợng (ngời) Tỷ trọng % Số lợng ( ngời) Tỷ trọng % Số lợng ( ngời) Tỷ trọng % Số lợng ( ngời) Tỷ trọng % I. Tổng số 588 43,8% 467 34,8% 287 21,4% 1342 100% II. Trình độ Đại học, cao đẳng, và sau đại học 146 112 48 306 22,8% Trung cấp 68 56 46 170 12,7% Công nhân kỹ thuật 216 196 132 544 40,5% Lao động phổ thông 158 103 61 322 24% Nguồn : Phòng TC_LĐTL

Ta có thể thấy lực lợng lao động trẻ của công ty chiếm tỷ trọng rất lớn, chiếm tới gần 44 % tổng số lao động, lao động dới 18 tuổi hầu nh không có. Số ngời có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tới 22,8% tổng số lao động của công ty. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tính chất hoạt động của công ty. Vì là công ty xây dựng, do đó đòi hỏi lao động không chỉ có trí tuệ mà nó đòi hỏi phải có sức khỏe. Bên cạnh đó tỷ lệ lao động có độ tuổi từ 45- 60

tuổi chiếm tỷ lệ là 24,1% đây là đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm, bổ sung kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ lao động trẻ. Sự kết hợp giữa lao động trẻ và đội ngũ lao động có nhiều kinh nghiệm tạo lên sức mạnh cho đội ngũ lao động của Cavico Việt Nam trong hiện tại và tơng lai. Lực lợng lao động trẻ là những ngời có nhiều nhiệt huyết, hoài bão, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh chóng. Trong số 588 lao động ở độ tuổi từ 18 – 35 tuổi thì số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm tới 146 ngời tơng đơng với 24,8% lao động trong độ tuổi từ 18-35 tuổi. Điều này cho thấy đội ngũ lao động quản lý của công ty đã đợc trẻ hoá, đây là những ngời có trí tuệ, có hoài bão, nhiệt tình với công việc, là những ngời dám nghĩ dám làm, và là những ng- ời có đủ sức khoẻ để thực hiện hoài bão của mình. Với nhiệt huyết và hoài bão của tuổi trẻ, tạo ra bầu không khí làm việc năng động, nhiệt tình, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong toàn công ty. Nó sẽ kích thích tinh thần hăng say lao động, ý thức tự học hỏi của các thành viên trong công ty để có thể nâng cao năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của mình. Đây là điểm thuận lợi đối với công tác tạo động lực lao động. Tuy nhiên đối với đội ngũ lao động này thì nhu cầu vật chất và tinh thần rất lớn ngoài tiền lơng cao họ mong muốn đợc tận dụng hết năng lực của mình vào sản xuất, học hỏi, giao tiếp, nhu cầu khẳng định mình rất cao...Do đó công ty phải có những biện pháp thích hợp để đáp ứng những nhu cầu đó.

Nếu tạo động lực tốt sẽ tạo ra bầu không khí hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong toàn công ty.

Cơ cấu lao động theo chức năng:

Nếu phân chia lao động của công ty ra thành 2 loại là lao động trực tiếp và lao động quản lý ta có : Tính đến thời điểm ngày 25 tháng 3 năm 2004 số lao động trong toàn công ty là 1359 ngời, trong đó lao động trực tiếp là 957 ngời t- ơng đơng với 70,4% lao động toàn công ty, lao động quản lý là 402 ngời tơng đ- ơng với 29,6%. Đối với một doanh nghiệp sản xuất đơn thuần thì tỷ lệ này có phần cha hợp lý, số lao động quản lý tơng đối lớn, tỷ lệ hợp lý thờng là 1 lao động quản lý tơng ứng với 8 hoặc 9 lao động trực tiếp. Vì lao động trực tiếp là

những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm, do đó nếu số lao động quản lý càng ít thì chi phí cho bộ máy quản lý càng đỡ tốn kém, dẫn đến tiết kiệm đợc chi phí không cần thiết, hiệu quả hoạt động cao, làm tăng tiền lơng bình quân của ngời lao động. Tuy nhiên, ta thấy rằng tỷ lệ lao động quản lý và lao động trực tiếp của công ty vẫn nằm trong giới hạn cho phép vì công ty không chỉ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đơn thuần mà nó còn hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ. Với tỷ lệ lao động quản lý và lao động gián tiếp của công ty, đảm bảo tiết kiệm đợc chi phí cho bộ máy quản lý mà hiệu quả hoạt động vẫn cao, góp phần làm tăng tiền lơng bình quân của công ty qua các năm. Điều đó làm tăng sự thoả mãn của ngời lao động đối với công việc, kích thích ngời lao động hăng hái làm việc, nâng cao năng suất hoạt động của mỗi cá nhân.

Cơ cấu lao động theo bậc thợ của công nhân trực tiếp sản xuất:

Tính đến thời điểm ngày 25 tháng 12 năm 2003 số lao động trực tiếp của công ty là 950 ngời. Nếu phân theo cấp bậc công việc ta có cơ cấu lao động theo bậc thợ của ngời lao động trong công ty nh sau:

Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo bậc thợ

Bậc 2/7 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7 Tổng

Số lợng ngời 207 363 273 67 19 15 950

Tỷ trọng 21,9% 38,45% 28,92% 7,1% 2,0% 1,63% 100%

Nguồn: Phòng TC_LĐTL

Ta thấy: Số lợng công nhân thợ bậc cao cha nhiều, thợ bậc 2/7 chiếm tỷ lệ tơng đối lớn, chiếm tới 21,9 %. Số lao động bậc 3/7 chiếm tới 38,45%, bậc 4/7 chiếm 28,92%. Nh vậy, ta thấy lao động bậc thấp chiếm đại đa số, điều này làm giảm hiệu quả sử dụng của hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó ảnh hởng đến công tác tạo động lực lao động cho ngời lao động. Để tăng hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại, tận dụng hết công suất của nó và để tạo động lực cho ng- ời lao động, đòi hỏi các nhà quản lý cần quan tâm hơn nữa tới việc đào tạo bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động.

Bảng 4: bảng theo dõi hợp đồng lao động đến 25/12/2003 TT Diễn giải năm 2002 Năm 2003 Số lợng (ng- ời) Tỷ lệ (%) Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) 1 HĐLĐ vô thời hạn 14 1,4% 15 1,1% 2 HĐLĐ dài hạn 202 20,2% 402 30,0% 3 HĐLĐ ngắn hạn 623 62,3% 547 40,8% 4 HĐLĐ thời vụ 142 14,2% 349 26,0% 5 HĐLĐ phối thuộc 19 1,9% 29 2,1% Tổng cộng 1000 100% 1342 100% Nguồn : Phòng TCLĐ_TL

Theo bảng trên ta thấy: Số hợp đồng dài hạn tăng từ 20,2 % năm 2002 lên 30 % năm 2003, đồng thời hợp đồng ngắn hạn có xu hớng giảm đi. Điều này tạo ra sự thoả mãn về tinh thần cho ngời lao động, kích thích tâm lý ngời lao động hăng hái làm việc với mong muốn đợc ký kết hợp đồng dài hạn với công ty. Thông thờng ngời lao động khi tham gia ký kết hợp đồng lao động, họ thờng mong muốn đợc ký hợp đồng dài hạn, vì khi đó việc làm và thu nhập của họ ổn định hơn, họ đợc hởng nhiều u đãi hơn. Tạo ra sự thoả mãn không chỉ về nhu cầu vật chất mà còn về nhu cầu tinh thần cho ngời lao động, điều đó có ảnh h- ởng tích cực đến động lực lao động. Tuy nhiên, ta thấy rằng hợp đồng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối lớn (41% năm 2003), hợp đồng thời vụ có xu hớng tăng lên. Hợp đồng thời vụ năm 2003 gần bằng số lao động ký hợp đồng dài hạn, chiếm tới 26%. Đối với những lao động này, độ gắn kết với doanh nghiệp không cao, hầu hết lao động loại này có trình độ bậc thợ thấp vì họ không chuyên sâu vào nghề, do đó năng suất làm việc không cao. Khả năng di chuyển hay rời bỏ doanh nghiệp tơng đối lớn vì thực chất họ làm việc chỉ mang tính thời vụ, do đó họ có thể rời bỏ doanh nghiệp bất cứ lúc nào, gây lên sự xáo trộn về lao động. Điều này không chỉ ảnh hởng tới tâm lý ngời lao động, mà còn ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến động lực lao động. Công ty cần có những biện pháp kích thích vật chất và tinh thần để có thể gìn giữ nh đa

dạng hoá các loại hình phúc lợi, các hình thức thởng để có thể thu hút và gìn… giữ những lao động giỏi gắn bó với doanh nghiệp.

Nh vậy, công tác tạo động lực cho ngời lao động ở công ty hiện nay đã tạo ra sự kích thích về mặt vật chất và tinh thần cho ngời lao động ở mức độ nào, để tìm hiểu công tác tạo động lực cho ngời lao động, chúng ta cần đi sâu vào thực trạng công tác tạo động lực ở công ty hiện nay

IV. Thực trạng về công tác tạo động lực lao động tại công ty Cavico Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư Việt Nam (Trang 38 - 43)