Một số đặc điểm sinh lý của lợn con:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 44 - 47)

III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài

1. Một số đặc điểm sinh lý của lợn con:

Khi nghiên cứu về gia súc non thì việc nghiên cứu về đặc điểm của chúng là điều kiện rất cần thiết để thực hiện đề tài.

Lợn con sau khi sinh, chúng sống trong môi trờng thay đổi đột ngột, chính vì thế mà cơ thể chúng có sự thay cơ bản để tự thích nghi. Giai đoạn này lợn con rất nhạy cảm với điều kiện bất lợi tác động lên cơ thể nh chăm sóc, nuôi dỡng không tốt, chuồng trại không hợp vệ sinh, thức ăn kém chất lợng, thời tiết thay đổi đột ngột, sự tác động của tác nhân stress, ngoại cảnh nh: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng...

So với gia súc trởng thành thì lợn con còn một số cơ quan cha hoàn thiện về chức năng, đặc biệt là hệ thần kinh và hệ tiêu hóa. Lúc đầu khi mới sinh ra vỏ đại

não phát triển cha đủ nên các phản xạ có chức năng bảo vệ nói chung còn rất kém, nhất là phản xạ điều tiết thân nhiệt. Vì vậy mà lợn con không thích nghi với điều kiện môi trờng ngoại cảnh nên đã xảy ra bệnh tật.

Theo Trơng Lăng (1993) thì tốc độ tăng trọng của lợn con nh sau: Khối lợng 10 ngày tuổi gấp 10 lần khối lợng sơ sinh.

Khồi lợng 21 ngày tuổi gấp 4 lần khối lợng sơ sinh. Khối lợng 30 ngày tuổi gấp 5- 6 lần khối lợng sơ sinh. Khối lợng 40 ngày tuổi gấp 7- 8 lần khối lợng sơ sinh. Khối lợng 50 ngày tuổi gấp 10 lần khối lợng sơ sinh. Khối lợng 60 ngày tuổi gấp 12-14 lần khối lợng sơ sinh.

Tốc độ sinh trởng nhanh nhất là 21 ngày tuổi. Sau đó tốc độ giảm đi vì lợng sữa của mẹ giảm đi nên tập cho lợn con ăn sớm.

ở lợn con sơ sinh, bộ máy tiêu hóa hoạt động yếu, dịch dạ dày yếu nên khả năng tiêu hóa thức ăn còn kém. Theo Đào Trọng Đạt thì lợng nớc bọt và men tiêu hóa trong dạ dày còn ít, chỉ bằng 1/3 số lợng cần thiết so với lợn trởng thành. Cụ thể là: Trong 3 tuần đầu lợng axit Clohidir (HCl) ở dạng tự do còn ít, chỉ chiếm 10% mà HCl tự do càng nhiều khả năng tiêu hóa càng cao. Các men có chức năng tiêu hóa Protenin nh: Pepsin, Trypsin, Katepsin...Đều có ít và chỉ tăng nên sau 3 tuần tuổi. Do vậy lợn con dễ mắc các bệnh về đờng tiêu hóa. Hơn nữa các phản xạ tiết dịch trong những ngày đầu cha đợc thành lập nên lợng dịch tiêu hoá chỉ đợc tiết ra khi đợc thức ăn kích thích trực tiếp vào vách dạ dày khi lợn con ăn vào. Vì vậy đã hạn chế thức ăn tiêu hóa của lợn con. Mặt khác lợn con sơ sinh cha hình thành sự cân bằng chắc chắn về hệ vi sinh vật đờng ruột.

Đối với lợn con, quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa nên Protein đóng một vai trò quan trọng. Nó là nguyên nhân cho sự sinh trởng và phát triển cơ thể. Mặt khác các yếu tố vi lợng nh: Fe, Cu, Co, Mn...rất cần thiết cho quá trình tạo máu cho cơ thể lợn con. Nhng sau khi sinh ra thì các yếu tố vi lợng nàychỉ chiếm một phần rất ít trong cơ thể lợn, chúng cha đầy đủ để duy trì cho quá trình tạo máu của cơ thể. Chính vì vậy mà sau khi sinh ra, trong giai đoạn bú sữa, lợn con cha đợc bổ sung các yếu tố vi lợng đó kịp thời chính vì thế mà dễ mắc bệnh.

Lợn con sau khi sinh ra cũng dễ bị mắc các mầm bệnh xâm nhập do cơ năng hàng rào bảo vệ cơ thể còn yếu nh: Da mỏng, dịch dạ dày còn yếu, mật độ lông trên da còn tha. Hơn nữa hệ thống miễn dịch của cơ thể cha hoàn chỉnh. Lợn vừa mới sinh ra, trong máu hầu nh không có kháng thể, lợng kháng thể chỉ đợc tăng lên khi lợn con bú sữa đầu. Nh khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động, nó phụ thuộc vào lợng kháng thể đợc hấp thụ từ lợng sữa đầu của lợn mẹ. Vì vậy lợn con không đợc bú sữa đầu thì khả năng miễn dịch là rất kém, dễ mắc bệnh.

Theo tác giả Trần Cừ thì lợng kháng thể mà lợn con nhận đợc thông qua sữa đầu đến 21-22 ngày tuổi. Phải đến 28-35 ngày tuổi thì lợn con mới có thể tự sản sinh ra kháng thể.

ở lợn con sơ sinh, đặc điểm cơ năng điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt cha ổn định nghĩa là sinh nhiệt, thải nhiệt cha cân bằng. Sự điều tiết thân nhiệt của lợn con còn kém là do: Lợng mỡ dới da của lợn con còn mỏng. Mỡ và Glycogen dự trữ trong cơ thể thấp, hệ thần kinh điều khiển cân bằng cha hoàn chỉnh. Bên cạnh đó diện tích bề mặt của cơ thể so với khối lợng cơ thể là tơng đối cao, đối lợn con dễ bị mất nhiệt bị lạnh. ở giai đoạn này lợn con duy trì đợc thân nhiệt là do nớc trong cơ thể là sự hoạt động của hệ thống tuần hoàn. Chính vì thế chuồng trại có nhiệt độ thấp ẩm độ cao, chuồng bị gió lùa là một trong những yếu tố trực tiếp làm cho lợn con mất thân nhiệt, khi đó thì các bệnh rất dễ xảy ra, đặc biệt là bệnh phân trắng.

Mặt khác ngời ta xác nhận trong 8 tuần tuổi đầu tiên đã có sự thay đổi enzim tiêu hóa ở lợn con. Những khảo sát mới nhất của trờng đại học IWA (Mỹ) về miễn dịch dạ dày cho biết chỉ có một số ít Pepsin ở lợn lúc sơ sinh và tăng dần cho đến 3 - 6 tuần tuổi mới đạt mức độ bình thờng và độ Ph thích hợp cho men Pepsin hoạt động là 2, và phạm vi hoạt động của nó hoạt động trong khoảng Ph d- ới 2 đến 4.

Theo nghiên cứu của các tác giả trờng đại học Cam Túc (Trung Quốc) năm 1961: Lợn con càng nhỏ manh tràng càng lớn niêm mạc dạ dầy phát triển nhanh.

Cùng với sự phát triển cả chiều dài đờng ruột, dịch tiết cũng tăng lên, dịch vị của lợn thay đổi nhiều, trong vòng một tháng đầu Ion H+ rất thấp, thậm chí không có khả năng diệt trùng. Axit chlohidric( HCl) có thể tiết ra sau một tháng tuổi và sau thời gian bú sữa nồng độ mới tăng lên. Các tuyến tiêu hóa dần dần đến độ thuần thục, khả năng tiêu hóa tăng. Bộ máy tiêu hóa của lợn con biến đổi theo tuổi, giai đoạn theo mẹ Ph của dạ dày thấp và sau tăng dần, cụ thể là: 3 tuần tuổi Ph là 2,8 - 2,9 tuần tuổi Ph là 4,96.

Bằng ống dò và bằng phơng pháp dạ dày nhỏ của Paupol, ngời ta không tìm thấy HCl tự do cho đến khi đợc 21 đến 35 ngày tuổi.

Theo nghiên cứu của Castron(1975): có sự hoạt động của trypsin trong tuyến tụy và niêm dịch dạ dày đối với lợn con sơ sinh yếu.

Theo Walhes và Bailey: sự hoạt động của lactoza rất cao khi lợn mới đẻ ra, sau đó tăng lên trong khoảng 1 đến 2 tuần tuổi. Nhng từ đó giảm đi nhanh chóng và tới 4 đến 5 tuần tuổi thì rất thấp và duy trì sự ổn định ở đó.

Đối với lipaza ngời ta thấy rằng trong 4 tuần tuổi đầu tiên nó hoạt động khá cao, sau lại càng cao vì sự hoạt động của lipaza rất cao. Bởi nó quan hệ tới sự thủy phân triglycarid thành monoglycarid.

Nói tóm lại về đặc điểm sinh lý của lợn con thì điểm đáng chú ý nhất là khả năng thích ứng kém, cơ thể khi thay đổi môi trờng sống từ môi trờng sống bên ngoài gặp nhiều tác động bất lợi sẽ xuất hiện các rối loạn về hoạt động sinh lý, đặc biệt là rối loan tiêu hóa các chất, làm cho cơ thể còi cọc, chậm phát triển, chậm lớn dễ mắc các bệnh.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w