Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 67)

Phòng và trị bệnh phân trắng lợn con (Colibacilosis) đã có nhiều tác giả ở nhiều nớc trên thế giới nghiên cứu, đề cập đến nhiều vấn đề nh: Bản chất vi khuẩn gây bệnh, các đặc tính cấu trúc của vi khuẩn, đặc tính kháng nguyên, cấu trúc kháng nguyên, tính kháng thuốc sản xuất vaccine và vấn đề phòng trị bệnh phân trắng lợn con... Đã sản xuất ra một số chế phẩm vaccine phòng bệnh ở một số nớc trong đó có kháng thể K.T.E của Việt Nam do Công ty cổ phần dợc và vật t thú y Trung Ương (Hanvet) sản xuất. Theo nhiều tác giả thì kháng sinh Neomycin có hiệu quả điều trị nổi bật cho lợn uống với liều từ 10-20UI/kgTT trong vòng 3 ngày. Với kháng sinh khác nên dùng Oxytetreclin, Dibiomycin với liều từ 500 - 1000UI/kgTT trong liệu trình phối hợp. Gần đây tại thị trờng Việt Nam đã bày bán các chế phẩm Colistin của hãng Mei của Nhật, Anh, chế phẩm có tác dụng phòng bệnh và kích thích tăng trọng. Ngoài ra còn có các loại thuốc điều trị ỉa chảy cho lợn con do các công ty thú y trong nớc sản xuất nh: Hanoxylin, LA, K.C.N.D, Kanqamycin, Genta-tylo... tuy vậy, bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra vẫn đang còn là vấn đề thời sự của nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam đã và đang đợc nghiên cứu.

1. Tình hình nghiên cứu trong nớc

ở Việt Nam bệnh lợn con ỉa phân trắng thờng xuyên xảy ra không chỉ ở các hộ chăn nuôi gia đình mà còn xảy ra ở những cơ sở chăn nuôi tập trung. Tỷ lệ mắc bệnh rất cao từ 60 - 100% làm cho lợn còi cọc, chậm lớn và có thể bị chết làm ảnh hởng đến năng xuất chung của đàn lợn. Đối với lợn con theo mẹ thì bệnh lợn con ỉa phân trắng là một bệnh truyền nhiễm phổ biến. Theo các kết quả điều tra tại các nông trờng tỉnh Thanh Hóa, thấy tỷ lệ lợn con sinh ra mắc bệnh lợn con ỉa phân

trắng và chết vào năm 1961 là 74%. Tại nông trờng Xuân Mai, tháng 3 năm 1982 có 18 đàn lợn con đang bú thì đều bị bệnh, tỷ lệ chết là 50%.

Trong hai bệnh chính mà lợn con theo mẹ thờng hay mắc phải là bệnh lợn con ỉa phân trắng chiếm 80% và bệnh viêm phổi chiếm 13%. Do đó đã có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về bệnh lợn con ỉa phân trắng.

Năm 1963 Nguyễn Lợng, Hoàng Ngọc Thúy, Nguyễn Thu Cúc đã phân lập đợc 5 serotyp E.coli gây bệnh ỉa chảy ở lợn con là O55, O111, O26, O86 và O119. Cùng năm vệ sinh dịch tế Hà Nội phân tích ở lợn con ỉa chảy thấy Salmonella Typhyeurium và Salmonella Choleacsuir.

Năm 1963 Nguyễn Văn Lợng ở trờng trung cấp Nông Lâm Trung Ương cũng đã phân lập đợc hai chủng E.coli là O11B4 và O125B5 mà tác giả cho là nguyên nhân gây bệnh.

Tác giả Tú Quang Ngọc (1964) theo dõi tại một số nông tròng và trại chăn nuôi tập trung (1961,1963) đã nhận xét về đièu kiện phát sinh bệnh phân trắng lợn con. Thời gian nào ẩm độ cao, bệnh phát triển nhiều cho nên chuồng bằng đất và sân chơi rộng rãi thì hạn chế rất nhiều đến sự phát triển của bệnh.

Các tác giả Ngọc Anh và Phạm Khắc Hiếu (1977) trong bài “Hiệu quả sử dụng Chloram phenicol, NTrofusamr Tin, Neomycin” có tác dụng nhanh với E.colivà có tác dụng điều trị tốt. Các tác giả cũng đề nghị nên dùng Furazonidon và dẫn xuất của Ntrofusamr Tin và giá thành rẻ hơn.

Theo Hùng Cao (1962) bệnh phân trắng lợn con gây thiệt hại nghiêm trọng cho các cơ sở chăn nuôi ở khu tự trị Việt Bắc.

Tác giả Nguễn Xuân Bính trong cuốn “Điều trị bẹnh Heo nái, heo con,heo thịt” (1973) nêu Dextran- Fe có thể có tác dụng phòng chống bệnh phân trắng lợn con.

Tác giả Đào Trọng Đạt (1986) cho biết lợn con thờng gặp ở lợn mới sinh trong giai đoạn từ 1-21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh này cao nhất có thể lên tới 100%. Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tỷ lệ này mắc khá cao từ 43,4 - 66%.

Tác giả Trịnh Thái Nguyên (1994) trong bài ”So sánh hiệu quả dùng thuốc ND3 và thuốc tân dợc Chloram phenicol về mọi mặt phòng và trị bệnh phân trắng lợn con,điều trị dễ, giá thành rẻ, tỷ lệ khỏi cao".

Tác giả Trần Thị Hạnh (1994) tìm thấy E.coli, Salmonella Cl– fefringens trong bột cá, thức ăn hỗn hợp và cho rằng đây là nguyên nhân gây ỉa chảy.

Tác giả Phạm Đình Thắm (1996) nhất thiết lợn mới sơ sinh phải bú sữa đầu để giúp cho chúng có sức đề kháng chống bệnh tật. Trong sữa đầu có Albumin và Globulin cao hơn sữa thờng đây là chất chủ yếu cho lợn con có sức đề kháng cao. Vì thế cần chú ý cho lợn con bú sữa đầu trong 3 ngày đầu.

Tác giả Lê Văn Phớc (1997) trong bài ” ảnh hởng của nhiệt độ và ẩm độ không khí đến tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng”. Tác giả đã nêu nên tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con theo sự biến đổi của nhiệt độ trung bình, thay đổi theo tháng trong năm, các tơng quan thuận với nhiêt độ và tơng quan nghịch với nhiệt độ không khí. Do đó để hạn chế bệnh lợn con ỉa phân trắng, ngoài các biện pháp về dinh dỡng, thú y còn đảm bảo chế độ khí hậu chuồng nuôi thích hợp.

Tác giả Trơng Lăng (Hớng dẫn điều trị các bệnh thờng gặp ở lợn-NXB Đà Nẵng, 1977) đã nêu lên thời điểm nào ẩm độ cao, bệnh phát triển nhiều và tỷ lệ mắc bệnh ở các cơ sở chăn nuôi vùng trung du miền núi ít,thời gian mắc bệnh ít hơn so với vùng đồng bằng. Tác giả còn đề cập tới một số thuốc có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh phân trắng lợn con nh Chloram phenicol (50mg/kg P) Tetracillin (50mg/kg P) với Sulfanida để cho uống. Ngoài ra còn một số kháng sinh có nguồn gốc thảo mộc cũng có thể điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng.

Tác giả Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1996) đã tìm ra tính kháng nguyên của E.coli đối với một số kháng sinh thờng dùng đã tăng lên rất nhiều. Các tác giả đề nghị hạn chế sử dụng Tetracylin, Streptomycin, Chloram phenicol trong điều trị.

Tác giả Trần Công Khanh (1983) trong bài ” ảnh hởng của thuốc nam Bexulin đối với bệnh phân trắng lợn con”. Tác giả đã nêu dùng thuốc nam chữa bệnh phân trắng lợn con. Qua thí nghiệm tác giả kết luận thuốc Bexulin có tác ụng

khỏi tới 80%, thuốc có tác dụng phòng bệnh nh ngắn, cho uống thuốc làm nhiều lần nên áp dụng ở nhiều cơ sở lớn.

Trong bài ” Tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây bệnh ở lợn con và sơ bộ đánh giá tác dụng điều trị của hai loai thuốc vi sinh vật sống subcolac, hai tác giả Vũ Văn Ng và Nguyễn Hữu Nhã cho rằng bệnh phân trắng lợn con là do lạc khuẩn và chữa bằng cách cho uống vi sinh vật sống Subcolac có hiệu quả tốt và điều chỉnh hệ vi sinh vật đờng ruột, vừa cung cấp một số men tiêu hóa .

Tác giả Lý Thị Liên Khai, Cù Hữu Phúc (1999) kết quả phân lập E.coli và Slamonella ở lơn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của chủng phân lập. Tạp chí KHKT thú y.Số 1.

Tác giả Lê Văn Tạo, Khơng Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đào Thị Băng Tâm (1993) nghiên cứu chế tạo vaccnice E.coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng lợn con. Tạp chí KHCN và QLKT.TR.234-235.

Tác giả Trịnh Quang Tuyên (2006). Xác định các yếu tố gây bệnh của E.coli trong việc tiêu chảy và phù đầu ở lợn con chăn nuôi tập trung. Luận án tiến sĩ nông nghiệp.

“ Kết quả nghiên cứu xác định động lực các chủng E.coli phân lập đợc gây bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ” tại tỉnh Vĩnh Phúc của Nguyễn Quang Tuyên và cộng sự theo tạp chí KHKT chăn nuôi. Số 1 [107]- 2008.

2. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài

Theo Akovach và L.Biro (Nga) năm 1983 đã chữa bệnh lợn con ỉa phân trắng bằng cách cho uống Histamin 3 lần trong ngày liên tục với liều 5mg/con.

Các tác giả Nga B.Borkovxha - Opchka và Natraxki (1973). Xác định rằng cản phá mạnh nhất sự phát triển của vi khuẩn E.coli là Fuaolidon.

Tác giả Lutter (1973) thông báo 0gramin (5g/con) cho uống có tác dụng tốt. Tác giả lu ý rằng khi sử dụng kháng sinh phải có kế hoạch chặt chẽ.

Theo tài liệu của tác giả P.X Masaisen (1576) tác giả đã sử dụng Colibar tức E.coli sống chủng M17 có tính đối kháng với nhiều loại vi khuẩn, cho lợn ăn 2 liều 250ml, trong vòng 14 ngày, có hiệu lực đặc biệt trong kỳ cai sữa lợn con.

Theo J selve khi nghiên cứu về yếu tố stress có hai tác động lên cơ thể lợn con gây bệnh phân trắng, ông cho rằng nhiệt độ và ẩm độ là những tác nhân quan trọng tác động vào cơ thể động vật dễ gây ra cơ chế bệnh sinh lý, nghĩa là sự tơng thích giữa cơ thể động vật và ngoại cảnh không còn, từ đó làm phát sinh bệnh.

Theo nghiên cứu của A.N.K. Kavesnhixki thì lợn con trớc 1 tháng tuổi thì hoàn toàn không có HCl tự do, lúc này lợng axit tiết ra ít và nó nhanh chóng liên kết với dịch nhầy (niêm mạc). Vì vậy thiếu axit HCl là 1 đặc điểm quan trọng trong tiêu hóa của lợn con.

Theo wihing (1964) ở Đức khi làm thí nghiệm với lợn con bú sữa ỉa phân trắng ở 30 trang trại khác nhau, ông đã phân lập đợc E.coli dung huyết và không dung huyết ở ruột non và ruột già có kháng nguyên K88 đóng vai trò quan trọng trong bệnh lợn ỉa phân trắng.

Trên đây là 1 số công trình nghiên cứu tiêu biểu về bệnh phân trắng của lợn con ở trong nớc và ngoài nớc đã đợc áp dụng 1 cách có hiệu quả vào trong thực tế điều trị bệnh phân trắng lợn con đem lại kết quả tốt. Hiện nay các công trình nghiên cứu về bệnh phân trăng lợn con vẫn còn đang tiếp tục và ngày càng mở rộng để cung cấp nhiều thông tin hữu ích hơn nữa về việc này, giúp cho ngời chăn nuôi có cách phòng và trị bệnh tốt hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa trong sản xuất chăn nuôi nói riêng và trong tình hình kinh tế nói chung.

V. Đối tợng- Vật liệu Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

1. Đối tợng nghiên cứu

Đây là yếu tố cơ bản nhất để thực hiện một chuyên đề khoa học. Nh vậy đối tợng chính của đề tài này bao gồm:

- Đàn lợn con theo mẹ từ 1-21 ngày tuổi tại xã Yên Trạch huyện Cao Lộc. - Theo dõi bệnh phân trắng ở lợn con.

- Theo dõi hai loại thuốc: Octamix.AC và Ampisur trong điều trị bệnh phân trắng lợn con.

2. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu gồm 2 loại Octamix.AC và Ampisur.

3. Nội dung nghiên cứu

Bệnh phân trắng lợn con (Colibacillosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính bệnh xảy ra mạnh nhất ở lợn con theo mẹ giai đoạn từ 1-21 ngày tuổi. Vì vậy mà em đã tiến hành điều tra tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ giai đoạn 1-21 ngày tuổi và sử dụng 2 loại thuốc Octamix. AC và Ampisur.

* Các chỉ tiêu theo dõi:

- Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ từng giai đoạn (từng đợt).

- Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm lợn con qua các tuần tuổi.

- Theo dõi kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng 2 loại thuốc Octamix. AC và Ampisur .

+ Theo dõi số con mắc bệnh.

+ Theo dõi số con điều trị bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh. + Theo dõi số con tái phát và tỷ lệ tái phát. + Theo dõi số con chết và tỷ lệ chết.

4. Phơng pháp nghiên cứua. Bố trí thí nghiệm: a. Bố trí thí nghiệm:

- Sơn đánh dấu ( xanh methylen). - Sổ sách ghi chép.

- Các dụng cụ thú y nh: Bơm kim tiêm, panh, kẹp...

- Hai loại thuốc dùng trong thí nghiệm là: Octamix. AC và Ampiur.

- Chuẩn bị thuốc: Dựa vào số con mắc bệnh qua kiểm tra từ đó tính lợng thuốc cần dùng.

* Chuẩn bị thí nghiệm:

Theo dõi trên các đàn lợn hiện tại có và theo dõi số lợng lợn cái và hậu bị sắp đẻ để bố trí thí nghiệm cho thích hợp. Bảng 01 Bảng dự kiến bố trí thí nghiệm: Lần theo dõi Tỷ lệ cảm nhiễm So sánh tác dụng điều trị Số con theo dõi (con) Sốcon cảm nhiễm (con) Tỷ lệ cảm nhiễm (%) Thuốc điều trị Số con điều trị (con) Số con khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) I. (14/3-8/4/200 8) 150 Octamix AC 30 Ampisur 30 II. (9/4-30/4/200 8) 150 Octamix AC 30 Ampisur 30 III. (1/5-31/5/200 8) 150 Octamix Ac 30 Ampisur 30

Để tiến hành theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ mắc bệnh theo thời tiết khí hậu, em đã tiến hành theo dõi ở tất cả lợn con ở độ tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại xã Yên Trạch trong tháng tơng ứng làm 3 lần nh:

Lần 1: Từ 14/03-8/04/2008. Lần2: Từ 9/04-/30/05/2008. Lần 3: Từ 1/05-31/04/2008.

b. Phơng pháp tiến hành phân tích kết quả:

Tống số con mắc qua từng lần theo dõi và tính tỷ lệ cảm nhiễm qua từng lần theo công thức.

Tổng số con mắc bệnh qua các lần

Tỷ lệ cảm nhiễm = x 100% Tổng số con theo dõi qua các lần

Để theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ mắc bệnh phân trắng qua các ngày tuổi em đã chọn một số đàn lợn có cùng ngày sinh và lợn mẹ có lứa đẻ từ 4 - 5 lứa. Sau đó theo dõi số con mắc bệnh ỉa phân trắng ở các giai đoạn tuổi khác nhau.

Cách tính: Ghi chép số liệu và tính toán số con mắc bệnh Tổng số con con mắc bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh(%) = x 100% Tổng số con theo dõi

Tổng số con chết

Tỷ lệ chết(%)= x 100% Tổng số con mắc bệnh

Xác định hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc Octamix.AC và Ampisur bằng ph- ơng pháp đối chứng, so sánh chia lô là đồng đều số con mắc ở mỗi lần theo dõi, đồng đều về trọng lợng cơ thể và các phơng pháp nuôi dỡng, chăm sóc.

Lô 1: Điều trị bằng thuốc Octamix. AC. Lô 2: Điều tri bằng Ampisur.

Theo dõi các chỉ tiêu sau: + Số con điều trị (con). + Số con điều trị khỏi (con). + Tỷ lệ khỏi bệnh (%). + Số con tái nhiễm (con). + Tỷ lệ tái nhiễm (%). + Liệu trình điều trị (ngày).

Theo dõi và điều trị những con cảm nhiễm bệnh bằng cách dùng Xanh methylen đánh dấu sau đó ghi chép vào sổ theo dõi hàng ngày.

+ Cách tính.

Tổng số con nhiễm bệnh

Tỷ lệ cảm nhiễm (%) = x 100% Tống số con theo dõi

Tỷ lệ khỏi bệnh

Tỷ lệ khỏi bệnh(%)= x 100% Tổng số con điều trị

Tổng số con tái nhiễm

Tỷ lệ tái nhiễm(%)= x 100% Tổng số con điều trị khỏi lần trớc

5. Phơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh vật học trên máy tính phần mềm Excel

VI. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Sau thời gian tiến hành thí nghiệm em đã thu đợc kết quả và tiến hành phân tích kết quả nh sau:

1. Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi

Nh đã biết, yếu tố gây bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn theo mẹ ngoài nguyên nhân do vi khuẩn Escheri chia coli gây nên còn do quá trình chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa và nuôi con cha đợc tốt, thức ăn không đảm bảo đầy đủ chất dinh dỡng và vitamin cần thiết, hoặc do chuồng trại không đảm bảo các yếu tố: Vệ sinh, đông ấm, hè mát và nguyên nhân lớn gây ra bệnh là thời tiết, khí hậu đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ và ẩm độ.

Qua theo dõi bệnh phân trắng lợn con từng lần, mọi số liệu thông qua các bảng phân tích thu đợc, kết quả thể hiện ở bảng dới đây:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w