III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài
2. Nguyên nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con: “Colibacillosis”
Bệnh phân trắng lợn con là bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra phổ biến nhất trên toàn thế giới. ở nớc ta bệnh xảy ra nhiều nhất vào vụ đông xuân sau những ngày ma, những ngày có độ ẩm cao và những khi thời tiết thay đổi đột ngột. Bệnh do trực khuẩn Escherichia coli(E.coli) gây ra. Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với đặc trng ỉa chảy mạnh và các hiện tợng nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng đờng ruột. Bệnh chỉ xảy ra với lợn con theo mẹ và xảy ra mạnh nhất vào giai đoạn 3 đến 21 ngày tuổi. Có những vùng, những nơi 100% số lợn con sinh ra đều nhiễm bệnh
phân trắng lợn con. Từ đó làm ảnh hởng rất lớn đến khả năng sinh trởng và phát triển của lợn con sau khi đã đợc điều trị khỏi bệnh và đồng thời làm thiệt hại rất lớn đến ngành chăn nuôi.
Từ thực tế nêu trên cho thấy, cho đến nay đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu và thống nhất nguyên nhân chính gây nên bệnh phân trắng lợn con nh sau.
2.1. Do sữa mẹ và quá trình chăm sóc
Nh chúng ta đã biết lợng dự trữ sắt của lợn con từ bào thai cha đợc đầy đủ. Khi sinh ra không đợc sữa mẹ cung cấp một cách đầy đủ (Thực tế cho ta thấy lợng sắt chỉ đủ cung cấp trong bào thai). Khi sinh ra sữa mẹ chỉ đủ cung cấp trong tuần đầu). Do vậy lợng dự trữ sắt trong gan giảm. Trong cơ thể lợn con mới sinh có khoảng 50mg Fe nhng mỗi ngày lợn con cần 7mg Fe để duy trì cho sự sinh trởng, trong khi đó sữa mẹ chỉ cung cấp khoảng 1mg Fe/ngày.
Do đó, nếu không bổ sung Fe kịp thời thì lợn con có hiện tợng thiếu Fe sau 8-10 ngày dẫn đến thiếu máu. Cần bổ sung Fe cho lợn con sau 2-3 ngày sinh. Khi thiếu máu làm cho da có màu nhợt nhạt, trắng xanh, đôi khi ỉa chảy dẫn đến còi cọc, chậm lớn. Mặt khác khi lợn con sau khi sinh ra hệ thống miễn dịch cha đ- ợc hoàn chỉnh, lợn con vừa mới sinh ra hầu nh không có kháng thể, lợng kháng thể đợc tăng lên khi lợn con bú sữa đầu. Nh vậy khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động và phụ thuộc vào lợng sữa mẹ đợc thu nhận. Vì vậy trong quá trình chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ ta phải chú ý rất kỹ bởi vì:
- Khi chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ cho tốt, không đầy đủ, nhất là trong những ngày mang thai sẽ làm cho lợn mẹ gầy yếu. Do đó quá trình trao đổi chất giữa cơ thể mẹ và bào thai bị rối loạn. Vì vậy dinh dỡng đợc cấp cho con non bị thiếu không đảm bảo sự sinh trởng phát triển bình thờng đợc của cơ thể lợn con, vì thế lợn con sinh ra có trọng lợng cơ thể nhỏ, sức đề kháng kém, làm rối loạn quá trình TĐC, làm hạn chế quá trình hấp thu chất dinh dỡng của lợn con. Đồng thời các chất tiêu hóa tồn tại trong đờng ruột nhiều làm cơ sở cho vi khuẩn nên men gây bệnh .
- Nếu chăm sóc lợn mẹ quá tốt cũng làm cho lợn con dễ mắc bệnh do bú sữa mẹ có hàm lợng chất dinh dỡng cao không tiêu hóa hết và bị vi khuẩn gây thối lên men và gây bệnh.
- Nếu khẩu phần ăn của mẹ thiếu khoáng thì sẽ không cung cấp đầy đủ khoáng cho con, dẫn đến lợn con thiếu khoáng sẽ còi xơng, mềm xơng, cơ thể suy nhợc, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập và phát triển. Mặt khác, nếu trong khẩu phần của lợn mẹ thiếu khoáng, vitamin sẽ là nguyên nhân dẫn đến lợn con dễ mắc bệnh. Bởi vì chất khoáng rất cần thiết đối với cơ thể lợn con đặc biệt là các yếu tố vi lợng có tham gia vào quá trình tạo máu, khoáng còn đóng góp phần tạo nên tế bào, điều hòa thức ăn và chất béo.
2.2. Yếu tố môi trờng và chăm sóc lợn con:
- Do yếu tố môi trờng: Khí hậu, thời tiết, vệ sinh chuồng trại là các yếu tố stress đối với lợn con. Sau khi đợc sinh ra, có sự thay đổi rất lớn về môi trờng sống so với môi trờng trong bụng mẹ nhất là về nhiệt độ. Khi ở trong cơ thể mẹ, nhiệt độ là 390C, còn khi sinh ra nhiệt độ của lợn con tùy thuộc vào môi trờng bên ngoài và thân nhiệt của lợn con giảm đi rất nhanh do khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Do vậy dễ dẫn đến mắc bệnh lợn con ỉa phân trắng.
- Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu đã nghiên cứu năm 1979 thì các tác nhân nh stress nh: Thời tiết lạnh ẩm hay nóng ẩm đột ngột...đều có liên quan tới bệnh phân trắng lợn con.
- Chăm sóc và nuôi dỡng vật nuôi: Lợn con sau khi sinh cần đợc chăm sóc nuôi dỡng đầy đủ, cẩn thận. Nếu không các vi khuẩn rất dễ xâm nhập vào cơ thể gây bệnh.
Lợn con sau khi sinh ra đợc bú sữa đầu càng sớm càng tốt để cung cấp cho l- ợng kháng thể cần thiết để chống đỡ các tác nhân gây bệnh. Nếu không đợc bú sữa đầu sớm thì lợng kháng thể và các chất dinh dỡng trong cơ thể bị thiếu sẽ dẫn đến mắc bệnh.
Nếu chăm sóc nuôi dỡng lợn con không tốt, nhất là trong giai đoạn 21 ngày tuổi cho đến khi cai sữa, lúc này lợng sữa trong cơ thể của mẹ giảm dần,các chất dinh dỡng trong cơ thể theo đó cũng giảm đi. Vì vậy trong giai đoạn này mà ta
không bổ sung các chất dinh dỡng kịp thời thì lợn con sẽ bị thiếu chất, suy nhợc cơ thể và dễ mắc bệnh. Tuy nhiên nếu ta bổ sung các chất dinh dỡng quá nhiều sẽ làm cho hàm lợng chất dinh dỡng trong lợn con quá cao, không tiêu thụ hết tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối lên men làm rối loạn quá trình tiêu hóa và gây bệnh phân trắng lợn con.
Vitamin là một yếu tố không thể thiếu đợc trong đời sống sinh vật, nó đảm bảo cho quá trình chuyển hóa cơ thể hoạt động bình thờng. Nếu thiếu vitamin sẽ làm rối loạn quá trình chuyển bệnh về đờng tiêu hóa đặc biệt là bệnh phân trắng lợn con.
Mặt khác trong quá trình chăm sóc, nuôi dỡng lợn con nếu chuồng trại ẩm ớt, vệ sinh kém, không thông thoáng là những thay đổi khu hệ vi sinh vật có lợi đờng ruột, giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại bám dính, phát triển và gây bệnh.
2.3. Yếu tố vi khuẩn
Bình thờng trong cơ thể lợn luôn có một số loài vi khuẩn nhất định giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra đều đặn. Khi gặp những điều kiện bất lợi, một số loài vi khuẩn tăng độc tố phát triển nhiều trở thành có hại.
Bình thờng vi khuẩn E.coli chỉ c trú phần dới của ruột non và suốt cả ruột già. Sau khi nhân lên với số lợng lớn ở lớp sâu tế bào vách ruột già sản sinh ra tế bào hớng nội sẽ đi vào máu và đi đến các cơ quan nội tạng c trú ở đó. ở nội tạng vi khuẩn tiếp tục sản sinh ra nhiều độc tố. Những độc tố này tiếp tục sản sinh nên tế bào thợng bì của ruột non và sự c trú của nó làm cho con bệnh rơi vào trạng thái bệnh lý, gây ra các rối loạn về các chức năng, không hấp thu đợc các chất dinh dỡng, mất nớc và các chất điện giải dẫn đến biểu hiện các triệu chứng lâm sàng, tiêu chảy trầm trọng, mất nớc giảm thể tích máu. Nh vậy E.coli có vai trò rất lớn gây nên bệnh phân trắng lợn con.
Khi nghiên cứu xác định vai trò của E.coli trong việc gây nên bệnh phân trắng lợn con, tác giả Nguyễn Thị Nội đã đi đến kết quả sau:
Vi trùng E.coli gây bệnh ở lợn con tập trung vào các Serotyp sau đây: O141K85K85abL+; O141K85ab(B)L; O141K85ac(B)L+; O141K91(B)K85acL+; O8K88abK+; O138K81(E)L; O139K82(B)L và O26K460.
Các kháng nguyên tham gia vào quá trình gây bện là: K85 ; K91; K87; K97; K88; K81; K460 trong đó các kháng nguyên K85 và đặc biệt là K88 có mặt ở đa số týp E.coli gây bệnh đã đợc phân lập.
Theo Sokol năm 1981 thì vi khuẩn E.coli thờng trực trong đờng ruột của động vật trở thành vi khuẩn gây bệnh do quá trình sinh sống vi khuẩn có thể tiếp nhận đợc các yếu tố gây bệnh nh yếu tố gây dung huyết, yếu tố cạnh tranh và yếu tố bám dính. Các kháng nguyên F4(K88); F5(K99) và F6(987P), giúp vi khuẩn E.coli có khả năng bám dính vào tế bào biểu mô của ruột non, trong đó F4, F6, có ở E.coli gây bệnh trên lợn F5 gây bệnh trên bê. Năm 1992 Fairbrother căn cứ vào các kết quả nghiên cứu và các yếu tố gây bệnh ở từng chủng E.coli mà chúng có khả năng sinh sản nh: Enterotoxigenic E.coli đợc kí hiệu ETEC.
Lý Thị Liên Khai và cộng sự năm (2000) đã phân lập và xác định độc tố đờng ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con cho rằng các chủng F4(K88), sinh độc tố đờng ruột LT và ST; F5(K99) và F6(987B) sinh độc tố ST và độc tố này trở nên độc khi sức đề kháng của lợn con giảm, gây tiêu chảy phổ biến cho lợn con từ 1-2 tuần tuổi.
Theo Trịnh Quang Tuyên (2006), E.coli gây bệnh cho lợn con từ 1-21 ngày tuổi sản sinh LT (16,9%) Sta (37,3%), STb (45,8%).