VI. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
1. Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi
Nh đã biết, yếu tố gây bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn theo mẹ ngoài nguyên nhân do vi khuẩn Escheri chia coli gây nên còn do quá trình chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa và nuôi con cha đợc tốt, thức ăn không đảm bảo đầy đủ chất dinh dỡng và vitamin cần thiết, hoặc do chuồng trại không đảm bảo các yếu tố: Vệ sinh, đông ấm, hè mát và nguyên nhân lớn gây ra bệnh là thời tiết, khí hậu đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ và ẩm độ.
Qua theo dõi bệnh phân trắng lợn con từng lần, mọi số liệu thông qua các bảng phân tích thu đợc, kết quả thể hiện ở bảng dới đây:
Bảng 02: Kết quả theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các lần kiểm tra:
(con) (con) (%)
I. (14/3- 8/4/2008) 178 92 51,7
II. (9/4- 30/4/2008) 172 84 48,8
III. (1/5-31/5/2008) 115 52 45,2
Bảng 3: Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ. Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Nhiệt độ trung bình (0C) 20,4 22,4 26,1 ẩm độ trung bình(%) 83 79 75
(Tổng hợp theo phòng khí tợng thủy văn- Cao Lộc- Lạng Sơn).
Qua bảng 2 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con của xã Yên Trạch là khá cao trong cả 3 lần theo dõi.
Lần 1(14/03 - 08/04/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 51,7%. Lần 2 (09/04 - 30/04/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 48,8%. Lần 3(01/05 - 31/05/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 42,5%.
Sở dĩ các lần theo dõi khác nhau thì tỷ lệ cảm nhiễm là không nh nhau là do: - Lần 1: Với tỷ lệ cảm nhiễm là 51,7% có thể nói đây là một tỷ lệ khá cao. Sở dĩ tỷ lệ này cao là do lần một trong khoảng thời gian từ 14/3- 8/4/2008, đây là
51.7 48.8 45.2 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 tỷ lệ % I II III Lần theo dõi
Biểu đồ1: biểu diễn tỷ lệ cảm nhiễm phân trắng lợn con theo giai đoạn
Lần 1
Lần 2
lúc thời tiết ở vào cuối mùa xuân, nhiệt độ trung bình thấp, mặt khác lúc này trời hay ma phùn, ẩm ớt, độ ẩm cao đây là nguyên nhân chính làm cho lợn con bị lạnh, bị mất nhiệt, do đó ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất bị rối loạn, trạng thái cân bằng về nhiệt của lợn con bị xáo trộn, làm cho giảm sức đề kháng vì vậy mà lợn con ỉa chảy nhiều.
Cũng qua bảng 2 ta thấy lần theo dõi thứ II và thứ III có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn lần I. Trong đó lần thứ III là đợt có tỷ lệ cảm nhiễm bệnh thấp nhất (45,5%). Đợt III đợc theo dõi vào tháng 5/ 2008 có nhiệt độ trung bình cao nhất (21,6%) và ẩm độ trung bình thấp nhất (75%). ở lần theo dõi này có hôm nhiệt độ nên tới 33 - 340C. Nhiệt độ cao làm ảnh hởng tới quá trình bốc hơi nớc và bức xạ nhiệt làm cho trạng thái cân bằng nhiệt của con vật bị ảnh hởng. Do năng lợng bị tích tụ mà quá trình phân giải protein và lipit không tạo ra sản phẩm cuối cùng là năng lợng mà tạo ra sản phẩm trung gian, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là đáng kể làm cho cơ thể thờng xuyên huy động chức năng điều hòa trạng thái cân bằng nhiệt. Do đó làm cho sức đề kháng giảm đi, thỉnh thoảng lại có cơn ma rào tạo điều kiện cho vi sinh vật sinh bệnh sinh trởng và phát triển, làm cho lợn con dễ bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên ở lần theo dõi này nhiệt độ cha đợc cao. Nhiệt độ ấy làm cho lợn con đỡ mất nhiệt, nâng cao sức đề kháng. Nhiệt độ cao cũng góp phần hạn chế việc phát sinh của vi khuẩn và tiêu diêt vi khuẩn do đó tỷ lệ mắc bệnh theo dõi ở lần này thấp.
Từ phân tích trên cho ta thấy từ nguyên nhân do vi trùng học ra thì nguyên nhân ngoại cảnh cũng ảnh hởng rất lớn đến bệnh phân trắng ở lợn con. Do đó để hạn chế tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ thì ngời chăn nuôi phải đảm bảo các yếu tố sau:
+ Chăm sóc, nuôi dỡng lợn mẹ trong thời kỳ có chửa và thời kỳ nuôi con thật tốt nh cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng và vitamin cần thiết bảo đảm đúng khẩu phần dinh dỡng.
+ Phải vệ sinh chuồng trại và môi trờng xung quanh sạch sẽ khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Đây chính là yếu tố làm tăng sức đề kháng của lợn
con, đồng thời giúp cho lợn con ít tiếp xúc với mầm bệnh bên ngoài, tạo điều kiện cho lợn con sinh trởng và phát triển một cách tốt nhất.
+ Vào những ngày mùa hè thời tiết nóng nực cần phải có biện pháp chống nắng, chống nóng hữu hiệu cho lợn, vệ sinh thức ăn, nớc uống sạch sẽ để tránh cho lợn con ăn phải mầm bệnh.
+ Vào những ngày mùa đông giá rét thì phải chống rét cho lợn con bằng cách sởi ấm, thắp bóng đèn hồng ngoại và thay đổi đệm lót chuồng thờng xuyên để đảm bảo khô ráo và sạch sẽ.
+ Qua thí nghiệm cho ta thấy tiểu khí hậu chuồng nuôi cũng là một yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con và ảnh hởng đến quá trình sinh trỏng phát triển của lợn.
+ Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các giai đoạn tuổi khác nhau.
ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ cảm nhiễm bệnh bệnh phân trắng lợn con theo mẹ cũng khác nhau. Điều này cũng liên quan đến những biến đổi sinh lý xảy ra trong cơ thể lợn con và những tác động bên ngoài. Để xác định đợc mối quan hệ này, em đã tiến hành theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các giai đoạn tuần tuổi của lợn. Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 04: Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi:
Lần theo dõi Số con theo dõi Số con cảm nhiễm (con) Tuần tuổi Số con cảm nhiễm ở các tuần tuổi (con) Tỷ lệ cảm nhiễm ở các tuần tuổi (%) I (14/3- 8/4/2008) 178 92 1 25 14 2 32 18 3 35 19,7 II (9/4- 30/4/2008) 172 84 1 24 13.9 2 28 16,3 3 32 18,6 III (1/5- 31/5/2008) 115 52 1 11 9,6 2 18 15,6 3 23 20
Ta có thể biểu diễn tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi bằng biểu đồ sau.
Qua bảng số 4 ta thấy lợn con mắc bệnh hầu hết ở các lứa tuổi trong giai đoạn theo mẹ. Tuy nhiên tỷ lệ này khác nhau ở các giai đoạn tuổi.
ở tuần tuổi thứ nhất (từ 1- 7 ngày tuổi). Đây là giai đoạn lợn con mới sinh ra sống phụ thuộc hoàn toàn vào cơ thể mẹ nên luôn đảm bảo về nhu cầu dinh dỡng
14 13.5 9.6 18 16.3 15.6 19.7 18.6 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 tỷ lệ %
I II III Lần theo dõi
Biểu đồ2: so sánh tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3
của cơ thể lợn con. Hơn nữa trong lợng sữa đầu của lợn mẹ có chứa hàm lọng δ - giobulin rất cao chất này tạo sức đề kháng cho cơ thể lợn con, tuy nhiên càng về sau (khoảng 5-7 ngày) thì hàm lợng gobulin trong sữa mẹ giảm đi rất nhanh,khi đó nếu gặp điều kiện bất lợi thì lợn con dễ bị nhiễm bệnh. Do đó sau khi lợn đợc sinh ra 1 - 2 ngày lợn con đợc bổ sung Ferrum10%+ B12 (2ml/ con). Do đó làm cho sức đề kháng của lợn con tốt nên tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con những ngày đầu mới sinh ra thờng thấp( đợt I là 14%, đợt II là 13,9%, đợt III là 6%).
ở tuần thứ 2 và 3 tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con cao đặc biệt là tuần thứ 3. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này, nhng một trong những nguyên nhân chính là sự thay đổi chất lợng sữa của lợn mẹ. Hàm lợng β-
globulin trong sữa mẹ giảm dần sau khi sinh từ 5 - 7 ngày mà hệ thống miễn dịch của lợn con thì cha đợc hoàn thiện do đó sức đề kháng của lợn con giảm rõ rệt. Khi gặp các điều kiện bất lợi nh thời tiết thay đổi, chăm sóc kém thì dễ bị mắc bệnh. Ngoài ra từ tuần thứ 2 (từ 7- 14 ngày tuổi) thì lợn con bắt đầu tập ăn ngày một nhiều làm thay đổi chức năng tiêu hóa của hệ tiêu hóa. Ngoài ra, nếu vệ sinh máng tập ăn kém hoặc thức ăn không đảm bảo chất lợng, sẽ là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập đặc biệt là vi khuẩn E.coli. Hơn nữa giai doạn này lợn sinh trởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao, lợn càng lớn thì nhu cầu sữa càng nhiều. Nhng lợng sữa của lợn mẹ tiết ra lại giảm từ tuần thứ 3 trở đi cả về chất lợng lẫn số lợng. Do đó để bổ sung nhu cầu dinh dỡng cho nhu cầu sinh trởng của lợn con cần phải bổ sung nhiều thức ăn bổ sung. Tuy nhiên trong giai đoạn này lợng HCl ở trong dạ dày rất ít nên lợng Pepsinogen sinh ra cha đợc hoạt hóa nhiều dẫn đến lợng pespin sinh ra không đủ cho quá trình tiêu hóa protein, làm cho thức ăn bị tích lại và là điều kiện không tốt cho các loại vi sinh vật nên men, phân hủy, hoạt động... dẫn đến tỷ lệ cảm nhiễm bệnh cao nhất trong giai đoạn lợn con theo mẹ (đợt I là 19,7%, đợt II là 18,6% và đợt III là 20%).
Từ những kết quả trên, để làm giảm tỷ lệ cảm nhiễm phân trắng lợn con cần phải thực hiện tốt khâu chăm sóc lợn nái ở giai đoạn mang thai và nuôi con để nâng cao chất lợng sữa. Thực hiện tiêm phòng cho lợn mẹ lúc 6 và 2 tuần trớc khi đẻ. Tiêm Ferrum10%+ B12 bổ sung cho lợn con. Chăm sóc và nuôi dỡng bằng
cách cho lợn con tập ăn sớm để chóng hoàn thiện, hệ tiêu hóa, từ đó làm giảm bớt những ảnh hởng xấu do chất lợng sữa giảm.