Kết Luận Và Đề Nghị

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 84 - 88)

1. Kết luận

Bệnh phân trắng lợn con là một bệnh truyền nhiễm phổ biến phát sinh bởi điều kiện chăm sóc nuôi dỡng kém. Bên cạnh đó là do sự phát sinh, phát triển của vi khuẩn ruột E. Coli

Qua quá trình thử nghiệm hai loại thuốc Oc tamix.AC và Ampisur trong việc điều trị bệnh . Tôi rút ra một số kết quả sau:

- Tỷ lệ cảm nhiễm chung qua các lần: 48,6% (Theo bảng số 2) - Tỷ lệ cảm nhiễm chung qua các tuần tuổi: ( Theo bảng số 4) Tuần 1: 12,5%; Tuần 2: 16,7%; Tuần 3: 19,4%

- Tỷ lệ tái phát chung qua các tuần tuổi là : (Theo bảng số 6) Tuần 1 là: 2,4%; Tuần 2 là: 3,2%; Tuần 3 là: 2,6%

Nh vậy, quá trình theo dõi và điều trị bệnh bằng hai loại thuốc trên tôi nhận thấy đây là hai loại thuốc đặc trị đối với bệnh phân trắng lợn con. Tuy nhiên hiệu quả điều trị bệnh của thuốc Ampisur cao hơn thuốc Octamix. AC (2,7%), tỷ lệ tái phát thấp hơn (3,5%).

2. Đề nghị:

Nhằm hạn chế tối đa bệnh phân trắng lợn con tôi xin đóng góp một số ý kiến nh sau:

- Đối với các cơ sở chăn nuôi:

+ Tiêm phòng vaccine E.coli cho lợn mẹ lúc 6 và 2 tuần trớc khi đẻ, tiêm phòng vaccine E.coli cho lợn con..

+ Cần đảm bảo tiểu khí hậu thích hợp với từng giai đoạn phát triển của lợn. + Cần quan tâm hơn nữa tới các biện pháp vệ sinh phòng dịch.

- Đối với nhà trờng :

+ Tiếp tục cho sinh viên đi sâu, đi sát với thực tế để củng cố lý thuyết và từng bớc nâng cao tay nghề của mình.

+ Cung cấp thêm các tài liệu tham khảo giúp cho sinh viên có thể thực hiện đợc đề tài một cách tốt nhất./.

Mục lục

lời nói đầu...2

Trải qua quá trình học tập, rèn luyện tại trờng, chúng em đã đợc trang bị những kiến thức về lí thuyết là rất đầy đủ. Nhằm thực hiện phơng châm (Học đi đôi với hành). Học lí thuyết phải thực hành, những điều trên lí thuyết và thực hành là tiêu trí để đánh giá khả năng và nhận biết, đồng thời để nâng cao sự hiểu biết của nghề mình đã lựa chọn biết thêm thoa tác cụ thể của chuyên môn nắm vững đợc nghiệp vụ chuyên môn, sát với thực tế. Đồng thời đây cũng là dịp để chúng em đa khoa học kĩ thuật, đa kiến thức mình đã học để giúp ngời sản xuất giàu, tăng thêm năng suất, tăng chất lợng đem lại hiệu quả kinh tế cao giúp nớc nhà ngày càng phát triển hơn...2

Đợc sự nhất trí của khao Chăn nuôi - Thú y trờng Cao đẳng Nông Lâm em đợc phân công thực tập tại trạm thú y Cao Lộc. Tại đây em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của trạm nên đã mạnh dạn áp dụng các kiến thức chuyên môn. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã đợc sự dìu dắt của thầy giáo hớng dẫn và trạm thú y giúp em vợt qua mọi khó khăn và hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp của mình với một số kết quả trình bày trong khóa luận tốt nghiệp...2

Khóa luận gồm hai phần chính:...2

Phần thứ nhất: Công tác phục vụ sản xuất...2

Phần thứ hai: Chuyên đề khoa học, điều tra tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ giai đoạn 21 ngày tuổi. ...2

Sau đây là kết quả đợt thực tập tốt nghiệp của em từ ngày 15 tháng 02 năm 2008 đến ngày12 tháng 06 năm 2008...2

Phần I Phục Vụ Sản Xuất...3

A. Điều Tra Cơ Bản...3

I. Điều Kiện Tự Nhiên...3

1. Vị trí địa lý...3

2. Địa hình đất đai...3

3. Đặc điểm về khí hậu...4

4. Tài nguyên khoáng sản...5

5. Giao thông thủy lợi...5

II. Điều kiện kinh tế xã hội...6

1. Điều kiện về kinh tế ...6

2. Điều kiện xã hội...7

III. Điều ra Tình Hình Sản Xuất...9

1. Điều tra ngành trồng trọt ...9

3. Điều tra tình hình thú y...13

IV. Đánh Giá Chung...17

1. Thuận lợi...18

Phần II

Nội dung Phục Vụ Sản Xuất...19

I. Nội Dung...19

1. Nội dung phục vụ ngành chăn nuôi. ...19

2. Nội dung phục vụ ngành thú y...19

II. Kết quả phục vụ sản xuất...19

1. Nội dung phục vụ ngành chăn nuôi...19

2. Nội dung phục vụ ngành thú y...30

IV. Kết luận và đề nghị...39

1. Kết luận...39

2. Đề nghị...40

Phần III Chuyên Đề nghiên Cứu Khoa Học...40

I. Đặt Vấn Đề...42

II. Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài...43

1. Mục Đích...43

2. Yêu cầu...44

III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài...44

1. Một số đặc điểm sinh lý của lợn con:...44

2. Nguyên nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con: “Colibacillosis”...47

2.1. Do sữa mẹ và quá trình chăm sóc...48

2.2. Yếu tố môi trờng và chăm sóc lợn con:...49

2.3. Yếu tố vi khuẩn...50

3. Đại cơng về vi khuẩn Eschieriachia (E.coli):...51

3.1. Hình thái và nhuộm màu vi khuẩn E.coli:...52

3.2. Đặc tính nuôi cấy...53

3.3. Đặc tính sinh vật, hóa học...53

3.4. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli...54

3.5. Sức kháng của mầm bệnh...55

3.6. Độc tố...56

3.7. Ngoại độc tố...57

4. Cân bằng của bệnh...57

5. Đờng nhiễm bệnh...57

6. Nguyên nhân gây bệnh...58

6.1.Nguyên nhân nguyên phát...58

6.2. Nguyên nhân thứ phát...58

7. Cơ chế sinh bệnh...59

8. Triệu chứng lâm sàng...61

9. Sự tiến triển của bệnh Colibacillosis...63

10. Bệnh tích...63

11. Biện pháp phòng và trị bệnh...64

11.1. Biện phấp phòng bệnh:...64

11.2. Biện pháp trị bệnh ...65

IV. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc...67

2. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài...71

V. Đối tợng- Vật liệu – Nội dung và phơng pháp nghiên cứu...72

1. Đối tợng nghiên cứu...72

2. Vật liệu nghiên cứu...72

3. Nội dung nghiên cứu...72

4. Phơng pháp nghiên cứu...72

5. Phơng pháp xử lý số liệu...75

VI. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...75

1. Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi...75

2. Kết quả sử dụng thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con...81

VII. Kết Luận Và Đề Nghị...84

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w