Cơ chế sinh bệnh

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 59 - 61)

III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài

7. Cơ chế sinh bệnh

Đối với lợn con khỏe mạnh, vi trùng E.coli và vi trùng khác chỉ c trú ở ruột già và phần cuối ruột non, phần đầu và phần giữa ruột non hầu nh không có vi trùng. Quá trình sinh bệnh có liên quan đến đặc điểm sinh lý của cơ thể lợn con. Theo tác giả Trần Cừ (1975), Nguyễn Khắc Tích và cộng sự (1995): Lợn con theo mẹ nhất là lợn con dới 20 ngày tuổi có sự mâu thuẫn gay gắt giữa quy luật sinh tr-

ởng với bộ máy tiêu hóa, thần kinh cha hoàn chỉnh. Những ngày đầu hầu nh lợng axit HCl tự do trong dạ dày không có dẫn đến khả năng tiêu hóa sữa của lợn con kém. Khi gặp các yếu tố có hại nh vi khuẩn, thời tiết xấu...đã tác động trực tiếp vào hệ tiêu hóa gây bội nhiễm, lúc này vi khuẩn có hại phát triển cực nhanh cả về số lợng và động lực. Những yếu tố gây bệnh kể trên tạo 1 áp lực lớn ở ống tiêu hóa. Kết quả là làm tăng nhu động ruột dẫn đến hiện tợng tiêu chảy. Đầu tiên tiêu chảy là hiện tợng phòng vệ nhằm đẩy tác nhân có hại ra ngoài. Song do nguyên nhân không ngừng phát triển đã kích thích gây tổn thơng niêm mạc, tiêu chảy sau có hại.

Theo tác giả Đào Trọng Đạt (1979) và Đào Thị Băng Tâm ( 1987): Lợn con đi ngoài nhiều lần dẫn đến mất nớc gây rối loạn chức năng sinh lý, tiêu hóa, hấp thu của ống tiêu hóa. Do đó bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến rối loạn cân bằng của hệ vi sinh vật đờng ruột, vi khuẩn có hại lên men gây thối nhanh . Song song với sự phát triển về số lợng của vi khuẩn thì độc tố do vi khuẩn tiết ra cũng tăng lên. Độc tố vào máu quá nhiều làm rối loạn cơ năng giải độc của gan và quá trình lọc thải của then ( theo Hồ Văn Nam,1982). Qua rất nhiều nghiên cứu ta thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tiến triển của bệnh nh: Những tổn thơng đờng ruột, các phủ tạng do E.coli gây ra hoặc những điều kiện cho phép E.coli xâm nhập với số lợng đủ nhiều để gây bệnh, nhng tập trung ở hai đặc điểm chính sau:

* Những chủng E.coli gây ảnh hởng đến những lợn con thông qua:

- Trực tiếp xâm nhập đờng tiêu hóa phía trên ruột non của những lợn không có miễn dịch và gây ra nhiễm khuẩn máu.

- Tấn công của hệ lông nhung (nhung mao). Những E.coli sản sinh ra độc tố bám chắc trên hệ lông nhung, tăng sinh và sinh sản độc tố. Những độc tố này ảnh hởng trực tiếp lên màng sinh sản của tế bào của các tế bào niêm mạc ruột, gây rối loạn chức năng trao đổi chất của các tế bào này, đặc biệt trao đổi nớc, các chất điện giải.

- Sản sinh ra các độc tố ruột (Enterotoxin). Những E.coli sản sinh ra độc tố bám chắc nên hệ lông nhung, tăng sinh sản sinh độc tố. Những độc tố này ảnh h- ởng trực tiếp lên màng tế bào của các màng tế bào niêm mạc ruột, gây rối loạn

chức năng trao đổi chất của các tế bào này, đặc biệt trao đổi nớc, các chất điện giải...

- Sự sinh sôi của E.coli gây bệnh đến một lợng nhất định trong ruột, khi cơ chế phòng hộ của lợn con cha đợc hoàn thiện, stress là yếu tố làm giảm khả năng phòng vệ của con vật.

- Những yếu tố di truyền. - Nồng độ axit trong dạ dày.

- Sự thay đổi hệ vi sinh vật đờng ruột.

- Những khả năng phòng hộ không đặc hiệu của sữa đầu. - Kháng thể đặc hiệu.

- Nhiễm những các bệnh khác ( Rotavirut, virut gây bệnh ỉa chảy, côn trùng...).

- Môi trờng và các yếu tố quản lý.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w