III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài
3. Đại cơng về vi khuẩn Eschieriachia (E.coli):
3.4. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli
Họ vi khuẩn Etrobacteriae là họ vi khuẩn phân bố rộng có nhiều chủng loại, cấu trúc kháng nguyên hết sức phức tạp.
Theo Nguyễn Vinh Phớc (1973) Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1976) thì cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli đợc chia thành những nhóm cơ bản sau:
- Kháng nguyên O (kháng nguyên thân). - Kháng nguyên H (kháng nguyên lông). - Kháng nguyên K (kháng nguyên bề mặt).
* Kháng nguyên O đợc coi nh là một độc tố, có thể tìm thấy ở màng ngoài vỏ bọc vi khuẩn và thờng xuyên đợc giải phóng vào môi trờng nuôi cấy. Trong trạng thái triết xuất tinh khiết nó có bản chất là Poly Sarcharid. Cấu trúc O gồm 2 phần là:
+ Phần Poly Sarcharid có nhóm Hydro nằm ở mặt ngoài, có chức năng tạo đặc tính, đặc trng cho đặc tính Serotip cho kháng nguyên, còn Poly Sarcharid ở mặt trong có chức năng tạo sự khác biệt giữa các khuẩn lạc.
+ Phần lipit của màng cao thì vi khuẩn càng nhiều động lực.
+ Kháng nguyên O đề kháng với nhiệt độ 100 - 1200C, trong vòng 2h vẫn giữ đợc tính kháng nguyên, khả năng ngng kết và kết hợp. Nhng độ ngng kết của kháng nguyên O yếu đi sau khi bị hấp nớc ở 120oC. Bị formol phá hủy, nhng lại có sức đề kháng với cồn.
+ E.coli có khoảng 149 kháng nguyên xếp từ O1- O149. Hiện cha có cấu trúc kháng nguyên O để thử khả năng miễn dịch và làm phản ứng kết hợp kháng nguyên, kháng thể để định týp các giống E.coli.
- Kháng nguyên H của E.coli đợc cấu tạo bởi thành lông của vi khuẩn, cơ bản nhất là Protein, rất kém bền vững so với kháng nguyên O. Kháng nguyên H không giữ vai trò động lực và không có ý nghĩa đáp ứng miễn dịch nên ít đợc quan tâm. Hiện nay đã xác định khoảng 49 loại kháng nguyên H và đợc sắp xếp từ H1- H49.
Kháng nguyên H chỉ có một pha nên không chịu đợc nhiệt, dới tác dụng của nhiệt độ ở 1000C sau 2 giờ 30 phút thì tính kháng nguyên H đều bị phá hủy.
- Kháng nguyên K của E.coli gồm 3 loại là L,A,B căn cứ vào những đặc tính khác nhau về đặc tính chịu nhiệt hay không chịu nhiệt, khả năng hình thành ngng kết và khả năng ức chế ngng kết.
Kháng nguyên K ngăn cản sự ngng kết trong vi khuẩn sống trong huyết thanh O tơng ứng khi đun nóng 100 - 120oC kháng nguyên K mất khả năng ngăn cản này.
Hiện nay E.coli có khoảng 89 kháng nguyên K. Trong đó L: 31, kháng nguyên B: 32, kháng nguyên A: 26.
- Kháng nguyên L: Không chịu đợc nhiệt, dới tác dụng của 1000C trong vòng 1h thì kháng nguyên mất khả năng ngng kết.
- Kháng nguyên B: Không chịu đợc nhiệt dới tác dụng của nhiệt độ là 1000C trong vòng 1h chúng sẽ bị phá hủy.
- Kháng nguyên A: Là kháng nguyên vỏ, chịu nhiệt. Không bị phân hủy khi đun sôi ở 1000C trong vòng 2 giời 30 phút.
+ Kháng nguyên K là yếu tố bám dính và là quá trình quyết định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn sống ở đờng tiêu hóa.
+ Kháng nguyên K88 đợc cấu tạo bới các axit amin phân cực và không phân cực, trong đó tỷ lệ axit amin không phân cực là 52,5% kháng nguyên K88 là yếu tố động lực của vi khuẩn E.coli và thờng liên kết với một số serotip xếp theo kháng nguyên O nh sau: O8, O15, O38, O141, O147, kháng nguyên K88 cũng liên quan khả năng sinh độc tố đờng ruột của các chủng loại E.coli.
Tóm lại, E.coli có nhiều Serotip khác nhau (Tính theo mọi kháng nguyên) và chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa lợn con sơ sinh. Nhng trong serotip ấy quan trọng nhất là thành phần kháng nguyên K88ab và K88ac. Những chủng nào có hai loại kháng nguyên ấy là những chủng gây bệnh cho lợn con và ngợc lại chỉ có chủng có 2 kháng nguyên ấy mới có thể sinh ra kháng thể chống lại chúng.