Xử lý số liệu thống kê

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy kênh rạch tại tp.hcm lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống (Trang 58 - 59)

I TL-BC ĐC A

3.6.3Xử lý số liệu thống kê

- Tỉ lệ tử vong được tính bằng đơn vị %. Tỷ lệ tử vong ở mỗi nghiệm thức tương ứng với các nồng độ khác nhau, là hiệu của tổng số đối tượng tử vong so với tổng số đối tượng nghiên cứu ở tất cả các lần lặp lại đối với nghiệm thức đó.

- Sử dụng phần mềm MS-Excel-2003 để diễn biến tích lũy KLN trong các bộ phận ở các nghiệm thức khác nhau.

- Cách tính tỷ lệ nảy mầm của đối tượng nghiên cứu theo các nồng độ và ở từng mốc thời gian 3ngày, 5 ngày, 7 ngày. Tỷ lệ nảy mầm được tính bằng đơn vị %. Ví dụ: Ở nghiệm thức 1, lô I, nghiệm thức này lặp lại 3 lần (3 chậu), mỗi chậu được gieo 5 hạt. Sau 7 ngày có số lượng hạt nảy mầm của 3 lần lặp lại đó như sau: 5 hạt, 5hạt, 5hạt. Tỷ lệ nảy mầm của nghiệm thức này sau 7 ngày sẽ là:

5 + 5 + 5

M = * 100 = 100% 5 + 5 + 5

- Số liệu phân tích mối tương quan và sự khác biệt được xử lý theo phép phân tích ANOVA cùng với việc so sánh các số trung bình dựa trên xem xét giới hạn sai khác nhỏ nhất (LSD) dựa vào phần mềm Stargraphics. Khi đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức ta dựa vào giá trị mức ý nghĩa của bảng ANOVA ( significant level ). Nếu tại một nồng độ nào đó, giá trị này ≤ 0.05 thì chứng tỏ yếu tố thí nghiệm đã làm thay đổi có ý nghĩa chỉ tiêu đó so với chỉ tiêu so sánh ở mức xác suất p < 0.05 (hay độ tin cậy 95%). Nếu giá trị mức ý nghĩa >0.05 thì yếu tố thí nghiệm chưa gây ra sự khai thác có ý nghĩa giữa các nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của các độc chất trong bùn đáy kênh rạch tại tp.hcm lên quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau muống (Trang 58 - 59)