Bảng 3.2 Kết quả phân tích mẫu đất sạch ( ĐS )
Stt Chỉ tiêu phân tích Giá trị Phương pháp phân tích
1 Thành phần cơ gới Thịt nhẹ Phương pháp pipet của Katrinski - Gluskop
2 Tỉ trọng của đất 2,41 Phương pháp Picnomet
3 pHnước 5,6 Máy đo pH meter
4 pHKCL 5,2 Máy đo pH meter
5 Al3+ 95 ppm Phương pháp so màu Eriochrom Cyanide-R
6 Fe2+ 98 ppm Phương pháp O-phenanthrolin
7 %OM 6,253 Phương pháp so màu Graham
8 %OC 4,754 Phương pháp so màu Graham
9 %Humic 2,205 Phương pháp Cononova - Belotricova 10 %Fulllvic 2,518 Phương pháp Cononova - Belotricova
Bảng 3.3 Kết quả phân tích mẫu bùn kênh Tham Lương-Bến Cát và Tàu Hũ-Bến Nghé
Katrinski - Gluskop 2 Tỉ trọng của đất 1,39 1,30 Phương pháp Picnomet
3 pHnước 4,5 4,4 Máy đo pH meter
4 pHKCL 4,3 4,1 Máy đo pH meter
5 Al3+ 973 ppm 988 ppm Phương pháp so màu Eriochrom Cyanide-R
6 Fe2+ 1010 ppm 1200 ppm Phương pháp O-
phenanthrolin
7 %OM 1,283 1,086 Phương pháp so màu
Graham
8 %OC 0,727 0,695 Phương pháp so màu
Graham
9 %Humic 0,06 0,047 Phương pháp Cononova -
Belotricova
10 %Fulllvic 0,071 0,052 Phương pháp Cononova - Belotricova
3.2.1.3 Xử lý mẫu bùn sử dụng cho quá trình tiến hành thí nghiệm
Mẫu bùn lấy từ kênh rạch về được phơi khô trong không khí, dùng búa đập nhỏ, loại bỏ các cát sạn, rễ thực vật…sau đó sàng qua rây 5mm. Cho mẫu vào túi nilông để lưu giữ mẫu. Mẫu bùn được trộn đều với mẫu đất sạch theo các nồng độ phù hợp cho nghiên cứu, cân mỗi một nồng độ 1kg cho vào chậu nhựa để nuôi trồng thực vật
Bảng 3.4 Tỉ lệ pha trộn mẫu đất sạch và mẫu bùn
Đất sạch Bùn TL-BC Tổng khối lượng Đất sạch Bùn TH-BN 100% 0% 1 kg 100% 0% 80% 20% 1kg 80% 20% 60% 40% 1kg 60% 40% 50% 50% 1kg 50% 50% 40% 60% 1kg 40% 60%
20% 80% 1kg 20% 80%
0% 100% 1kg 0% 100%
3.2.2 Vật liệu và thực vật thử nghiệm3.2.2.1 Vật liệu 3.2.2.1 Vật liệu