Điều 16 Quy chế cho vay ba nh nh kèm theo àĐ 1627/QĐ-NHNN ng y 31/12/2001 cà ủa Thống đốc NHNN.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam.doc (Trang 43 - 45)

22Điều 3 Quy chế cho vay ban h nh kèm theo Qà Đ 1627/QĐ-NHNN ng y 31/12/2001 cà ủa Thống đốc NHNN quy định hạn mức tín dụng l mà ức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định m tà ổ chức quy định hạn mức tín dụng l mà ức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định m tà ổ chức

mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: TCTD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. TCTD và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

- Cho vay thông qua nghiêp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng : TCTD chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, TCTD và khách hàng phải tuân theo quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại Quy chế này, điều kiện hoạt động kinh doanh của TCTD và đặc điểm của khách hàng vay.

2.2.6 Biện pháp bảo đảm tiền vay:

Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

Điều 3, Nghị định 178/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD quy định những biện pháp bảo đảm tiền vay sau:

- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản:

+ Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay; + Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba;

+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay .

- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:

+ TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản;

+ TCTD nhà nước được cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ;

+ TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở việt nam.doc (Trang 43 - 45)