Con đường phía trước 1Triển vọng phát triển

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA Ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam.doc (Trang 50 - 58)

Mục đích Mục tiêu Tiêu chí

Phát triển

Tăng cơ hội việc làm là kết quả trực tiếp của việc tăng xuất khẩu trong lĩnh vực này

 Đạt được 5.56 tỷ Đô la Mỹ giá trị xuất khẩu tới năm 2010 và 7 tỷ đô la Mỹ tới năm 2020 và do đó đóng góp to lớn vào sự phát triển của công nhân nông thôn, cơ sở hạ tầng công nghiệp và sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp nước nhà ..

 Giá trị xuất khẩu tăng hàng năm là 10% và tăng sản lượng của các công nhân được tính toán dựa trên giá trị đầu ra trên một đầu người làm công.

Phát triển

Giảm nghèo đói ở khu vực nông tôn và thành thị là kết quả trực tiếp của việc tăng xuất khẩu trong lĩnh vực này

 Khu gia công sản phẩm gỗ nên được phát triển và mở rộng ở khu vực mà thuận lợi cung cấp nguyên liệu. Ngoài việc tăng cường hiện đại hoá công nghiệp gia công quy mô lớn, cần phải tập trung vào phát triển và hiện đại hoá công nghiệp gia công sản phẩm tử rừng quy mô nhỏ ở các khu vực nông thôn và các làng nghề thủ công truyền thống như một công việc tiềm năng sẽ làm khác biệt đồ nội thất Việt Nam với thị trường thế giới

 Tăng thu nhập, đóng góp vào xoá đói giảm nghèo và giảm 70% số hộ nghèo ở các khu vực rừng chính.

Phát triển

Quản lý bền vững, sử dụng và phát triển rừng sản xuất

 Lập kế hoạch rừng sản xuất chủ yếu được phát triển theo hướng khuyến lâm, tạo ra khu nguyên liệu tập trung hoá có quy mô lớn và vừa để đảm bảo đủ nguyên liệu cho chế biến, và tăng hiệu ích sử dụng đất nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng.

 Khuyến khích sản xuất các ván và giấy có nguồn gốc từ gỗ nhằm giảm dần việc gia công gỗ phế liệu phục vụ cho xuất khẩu. Khuyến khích sử dụng sản phẩm ván , gỗ nhân tạo và gỗ trồng

 Thiết lập các tiêu chuẩn quốc gia nhằm quản lý rừng bền vững và CoC

 Đảm bảo sự tham gia sâu rộng của các lĩnh vực kinh tế khác nhau và các tổ chức xã hội trong vấn đề phát triển rừng nhằm tăng khả năng đóng góp vào sự phát triển xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh học và cung cấp dịch vụ môi trường.

 8.4 triệu ha rừng sản xuất trong đó baog ồm 4.15 triệu ha rừng trồng, cả đồn điền công nghiệp tậpt rung và NTFPs và 3.63 triệu rừng sản xuất tự nhiên nên được quản lý bền vững và hiệu quả.

 1 triệu ha đồn điền mới sẽ được hình thành tới năm 2010, 0.3 triệu ha/ năm sẽ được trồng lại sau khi thu hoạch.

 Tới năm 2020, 30% diện tích rừng sản xuất sẽ được chứng nhận  Hoàn thành phân bổ và giao rừng, đất rừng cho tổ chức, doanh nghiệp, hộ dận và cộng đồng trước 2010 6.2 Triển vọng cạnh tranh

Mục đích Sáng kiến Nguồn Tiêu chí

Phát triển năng lực

Đảm bảo tiếp cận nguyên liệu thô phù hợp

 Chính phủ VN nên tìm kiềm hiệp định song phương với các nước cung cấp gỗ để có được hợp đồng dài hạn về cung cấp gỗ với giá cả cạnh tranh. Đồng thời, chính phủ nên cung cấp đầy đủ thông tin về chính sách lâm nghiệp của nhiều nước khác nhau để các nhà đầu tư VN có thể phát triển kinh doanh với các nước này.

 Tập trung vào trồng rừng bền vững để có được gỗ được chứng nhận từ tự nhiên dùng cho sản xuất đồ nội thất và khuyến khích sử dụng giấy dán làm bằng tay trong thiết kế nội thất. Làm việc chặt chẽ với nhà sản xuất gỗ để lựa chọn giống

Chính phủ Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ Môi trường

Bộ Kế hoạch và đầu tư

 Giảm 50% nhập khẩu gỗ nhân tạo tới năm 2010 và 70% trong nước sẽ được cung cấp tới năm 2020  Ổn định sản xuất gỗ trong nước với mục tiêu đạt 9.7 triệu M3/ một năm tới năm 2010 và 20 – 24 triệu M3/ đến năm 2020 (bao gồm 10 triệu M3 gỗ

tốt nhất để trồng rừng cho từng vị trí địa lý.

 Khuyến khích các công ty Việt Nam (bằng hình thức cụ thể) đầu tư ra nước ngoài / phối hợp với đôí tác nước ngoài trồng rừng, xử lý gỗ và nhập khẩu vào Việt Nam.

 Thắt chặt quy định lien quan tới rừng nhằm ngăn chặn sử dụng đất vì mục đích đầu cơ

 Mối liên hệ giữa người trồng rừng, nhà khoa học, người sản xuất nội thất và nhà nước nên được hình thành nhằm đảm bảo sự phát triển và khai thác hiệu quả của rừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hỗ trợ các công ty tiếp cận trực tiếp mà không cần phải qua trung gian và khuyến khích các công ty đầu tư vào các hạ tầng chứa gỗ, lý tưởng là có chứa lò sấy gỗ

 Chính phủ nên phân công rừng cho các công ty gia công gỗ hoặc các doanh nghiệp lâm nghiệp. Hệ thống tín dụng và các chương trình Đối tác tư nhân và công cộng cùng với các nhà nhập khẩu trồng rừng và khai thác các nguồn nguyên liệu. Các dự án trồng rừng nên được thiết kế có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà xuất khẩu nội thất.

 Đầu tư vào thiết bị nhằm hiện đại hoá quản lý rừng, tiến hành kiểm kê rừng định kỳ, củng cố và cập nhật cơ sở dữ liệu của các tài nguyên rừng sẵn có.

 Hỗ trợ phát triển công nghệ để nâng cao hệ số sử dụng nguyên liệu, đặc biệt là việc tận dụng tối đa nguyên liệu phế thải để giảm giá thành sản phẩm chính.

Tài trợ không hoàn lại của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ Thương Mại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ Kế hoạch và đầu tư

lớn).  Cung cấp gỗ để chế biến giấy, 3.4 triệuM3/năm tới năm 2010, và 8.3 triệu M3/năm đến năm 2020 Có các chương trình khuyến khích Có các diễn đàn thảo luận .

 Lập các diễn đàn nguyên liệu gỗ với sự tham gia của chính phủ, nhà xuất khẩu và đại diện của người trồng rừng.

 Thiết lập tiêu chuẩn hợp lý hoặc hệ thống cấp bậc nguyên liệu thô vì chất lượng của sản phẩm cuối cùng chủ yếu dựa vào chất lượng nguyên liệu thô.

 Thực hiện đổi mới nghiêm túc về thủ tục hành chính có lien quan tới nhập khẩu các nguyên liệu thô và xuất khẩu sản phẩm từ gỗ Phát triển năng lực Khuyến khích sự phát triển thầu phụ và các ngành hỗ trợ  Tìm ra chính sách khuyến khích sự phát triển của các ngành hỗ trợ, đặc biệt là việc sản xuất véc ni chất lượng cao, sơn và các nguyên liệu trang trí, phụ tùng đi kèm và phần cứng. Khuyến khích đầu tư của cả công ty trong và ngoài nước vào lĩnh vực này.  Hình thành các công ty mới chuyên cung cấp Phát triển năng lực Hỗ trợ đổi mới công nghệ xử lý  Cung cấp các hình thức khuyên khích như: tín dụng, tài trợ, phụ cấp cho việc đổi mới các thiết bị xử lý

 Thành lập nên các đơn vị chức năng với các thể chế đào tạo hợp lý nhằm cung cấp thông tin cập nhật về sự phát triển của công nghệ xử lý gỗ cho các công ty xử lý gỗ.

 Thông qua các tổ chức thương mại và hoạt động thương mại phối hợp chặt chẽ với nhà sản xuất/ kinh doanh/cung cấp thiết bị để có thể hỗ trợ tài chính và kỹ thuật.

 Bản tin về thiết bị xử lý cần phải được phát hành. Một trang web có nội dung về sự phát triển của thiết bị xử lý gỗ, chi tiết về nhà cung cấp, chức

Bộ Kế hoạch và đầu tư

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Hiệp hội thương mại như HAWA, VIFOREST,hiệp hội thương mại và các tạp chí thương mại phù hợp

năng và chỉ tiêu kỹ thuật của máy mớc và các thiết bị khác nên được triển khai.

Phát triển năng lực

Nâng cao năng lực của nhà xuất khẩu về mặt kiến thức, công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý, marketing

 Các chương trình đào tạo cho các nhà quản lý sản xuất/ giám sát sản xuất, giám đốc bán hang, kế toán, thiết kế và chuyên gia marketing

 Đào tạo cán bộ về thủ tục nhập khẩu, phân tích thị trường, ngooại ngữ, kỹ năng thuyết trình...

 Các chương trình đào tạo về sấy gỗ và xử lý gỗ

 Các chương trình đào tạo về hoàn chỉnh bề mặt gỗ. Kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp phụ tùng/nguyên liệu (PU, nguyên liệu mạ vàng...) để chuyển giao công nghệ

 VIETRADE (sổ tay hướng dẫn xuất khẩu)

 Các trường đại học và cao đẳng

 Trường lâm nghiệp, trung tâm đào tạo nghề thuộc Bộ NN

 Chuyên gia đào tạo và tư vấn đào tạo dài hạn

 Bộ giáo dục và đào tạo

 Bộ lao động và thương binh xã hội  Chương trình tài trợ như GTZ, IFC, MPDF…  Nhà cung cấp nguyên liệu/phụ tùng  750-1000 key staffs of wood processing companies are adequately trained and a core group of trainers are also trained. Phát triển năng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đào tạo nghề cho công nhân

 Khảo sát nhu cầu về công nhân lành nghề của ngành (ngắn hạng và dài hạn) để có chiến lược đào tạo hợp lý

 Rà xoát chương trình đào tạo tại các trường đào tạo nghề (tập trung vào các khoá đào tạo có thực hành, ứng dựng internet…)

 Khuyến khích mô hình đối tác tư nhân-công cộng trong các hoạt động đào tạo (gần đây là mô hình GTZ). Hiệp hội City & Guilds của London.

 Đưa ra chính sách khuyên khích nhà sản xuất gỗ trở thành những người đi đào tạo

 Bộ Nông nghiệp

 Bộ lao động và thương binh xã hội

 Bộ giáo dục và đào tạo

  Hàng năm đào  Hàng năm đào tạo cho khoảng 2,000-3,000 cán bộ lành nghề Phát triển năng lực

Tăng cường đổi mới thiết kế và

 Thành lập trường thiết kế quốc tế hoạc trung tâm thiế kế sản phẩm. Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng

 VIETRADE  Bộ Nông nghiệp  Bộ lao động và thương binh xã hội  Thành lập Viện/Trung tâm thiết kế sản phẩm /

phát triển sản phẩm

Nghệ thuật công nghiệp về lĩnh vực thiết kế.

 Tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà tiết kế làm việc ở các nhà máy của các nhà sản xuất gỗ (mối liên hệ giữa nhà thiết kế với nhà xuất khẩu, chương trình nội trú cho các nhà thiết kế) tham gia vào cả hội chợ trong nước và nước ngoài để nắm bắt được xu thế của thị trường.

 Các phòng thiết kế nên được thành lập tại các trường đào tạo nghề chế biến gỗ

 Tạo điều kiện cho sinh viên thiết kế ngoại quốc làm việc với các nhà sản xuất gỗ

 Thuê thiết kế nước ngoài những người kiêm nhiệm xúc tiến thương mại. Huy động cả các nhà thiết kế tình nguyện từ nhiều chương trình khác nhau/ các tổ chức phát triển khác nhau như JICA, GTZ..

 Tổ chức các cuộc thi thiết kế nội thất định kỳ

 Đặt mua dài hạn ấn phẩm nội thất và thời trang

 Trường cao đẳng nghệ thuật công nghiệp

 Trường đào tạo nghề

 Hiệp hội xử lý gỗ (VIFOREST và hiệp hội gỗ ở HCM /HAWA, Binh Dinh)

 JICA, GTZ

 Xây dựng năng lực cho trường thiết kế trong nước

 ĐÀo tạo cho 100 nhà thiết kế trong nước

 60 công ty tham gia vào chương trình thiết kế nội trú Phát triển năng lực Xây dựng năng lực cho các chuyên gia hoạt động cho lĩnh vực nội thất gỗ

 Tăng hiểu biết về thị trường bằng cách cung cấp thông tin cụ thể của ngành về cơ cấu thị trường mục tiêu chính

 Tiến hành những chuyến công tác tới Nhật Bản, EU, Mỹ và các thị trường nội thất gỗ khác

 VIETRADE (Chương trình xúc tiến thương mại trong nước) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hiệp hội gỗ của HCM/ HAWA, Bình Định và VIFOREST

 Đào tạo cho khoảng 10 -20 chuyên gia thủ công Phát triển năng lực Mở rộng hàng hoá xuất khẩu

 Khuyến khích làm nội thất có sử dụng kết hợp giữa gố và các chất liệu sẵn có khác tại Việt Nam như mây, hyaxin, cói vv…( kinh doanh nên tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ sẵn có trong rừng như tre, mây và các nguồn khác như inox hoặc nhôm để tạo ra các sản phẩm

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Bộ Môi trường VIETRADE

Tốt nhất là thành lập một cơ quan chuyên gia thực hiện

có giá trị cao)

 Khuyến khích nội thất có sử dụng điêu khắc do thợ thủ công Việt Nam thực hiện (Phát triển thành hàng loạt các sản phẩm được xử lý bằng máy móc có năng suất cao và tính độc đáo của sản phẩm nhờ làm bằng thủ công)

chức năng chuyên biệt. Gợi ý là VIETRADE nên thực hiện nhiệm vụ này.

Cơ sở hạ tầng

Đảm bảo rằng cơ sở hạ tầng trong nước là thuận tiện

 Đánh giá cơ sở hạ tầng chính

 Nâng cao khả năng cạnh tranh của vận tải đường biển tại các tỉnh miền Trung như Đà Nẵng, Bình Định…

 Tập trung tất cả các nguồn lực có thể của chính phủ, công ty và các tổ chức khác để thành lập trung tâm đào tạo chất lượng cao về công nghệ chế biến gỗ.

 .Cải tiến môi trường làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế cho người lao động (SA 8000 cho lao động trẻ em, nơi làm việc vv…), môi trường quản lý (seri ISO 14000) vv…

 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

 Bộ Giao thông vận tải

 Bộ Lao động và thương binh xã hội

 Chi phí vận tải biển giảm 10-20%  150 nhà xuất khẩu đạt tiêu chuẩn ISO và SA 8000 Cơ sở hạ tầng Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh theo hướng tư nhân

 Có thêm nhà cung cấp dịch vụ tư nhân tư vấn thiết kế, đào tạo, nghiên cứu, hướng dẫn công nghệ, đóng gói, các đầu vào phức tạp…

 Hệ thống tài trợ khuyến khích sử dụng nhà cung cấp BDS

Cơ sở hạ tầng

Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu cho các nhà xuất khẩu trong ngành

 Theo dõi chính sách hỗ trợ tài chính liên quan đến ngành, đặc biệt là chính sách về hỗ trợ tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu khi Việt Nam là thành viên của WTO, các chính sách nhằm hỗ trợ vận tải đường bộ và đường biển …

 .Effective use of Overseas Development Assistance

 Bộ Thương Mại

 Bộ Tài Chính

 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

 Bộ Kế hoạch và đầu tưu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ngân hàng nhà nước Việt Nam

(ODA) Set up an EXIM Bank.

Cơ sở hạ tầng

Phát triển nguồn nhân lực

 Đào tạo cán bộ chuyên trách về công nghệ xử lý gỗ- Chuẩn bị các Chương trình trao đổi kinh nghiệm quốc tế

 Tăng cường vai trò của VIFOREST cũng như các hiệp hội xử lý gỗ. Cải tiến sự liên kết giữa các cơ quan, từng bước chuyên môn hoá từng giai đoạn sản xuất.

 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông  Bộ Lao động và thương binh xã hội  Tư vấn quốc tế  Tất cả các cán bộ chuyên trách về xử lý gỗ cấp cơ sở sẽ được đào tạo 3  Chương trình trao đổi kinh nghiệm sẽ đuợc tổ chức hàng năm Cơ sở hạ tầng Lập hệ thống quyền sở hữu trí tuệ

 Áp dụng quyền sở hữu trí tuệ cho các nhà thiết kế Việt Nam

 Phát hành nhãn mác xác nhận đặc biệt cho các sản phẩm chất lượng

 Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Công thương

 Triển khai bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tiếp cận thị trường Khuyến khích nhà xuất khẩu tham gia vào các thị trường quốc tế

 Giảm tính phụ thuộc vào một số ít khách hàng lớn

 Hỗ trợ các công ty lớn của Việt Nam trong việc tiếp thị và kinh doanh trên thị trường mà hoọdđng bán và thiết lập nhãn hiệu.

 Khuyến khích từng công ty hoặc nhiều công ty cùng nhau

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU QUỐC GIA Ngành công nghiệp chế biến gỗ tại Việt Nam.doc (Trang 50 - 58)