Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt Nam trong giao dịch thương mại quốc tế.doc (Trang 50 - 51)

II. Tình hình xuất khẩu của hànghoá Việt Nam

a.Đánh giá chung

Một vấn đề tồn tại lớn đối với hàng xuất khẩu Việt Nam hiện nay là tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng đã qua chế biến và nâng cao năng lực xuất khẩu trực tiếp (xuất theo giá FOB). Tuy nhiên, một ngịch lý đang tồn tại là những mặt hàng chế biến xuất khẩu lớn của Việt Nam nh dệt may, giày dép, linh kiện điện tử vẫn chủ yếu là gia công cho các doanh nghiệp nớc ngoài, bị động cả về đầu ra- nguyên liệu sản xuất và đầu ra-thị trờng tiêu thụ. Bên cạnh đó thì các mặt hàng có khả năng xuất khẩu trực tiếp mà chủ yếu là hàng nông sản nh gạo, cà phê, chè, hạt điều thì hầu nh… xuất khẩu dới dạng thô hoặc sơ chế. Việt Nam là nớc có những sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng, đợc xếp vào tốp 10 nớc dẫn đầu thế giới về sản xuất các mặt hàng nông sản nói trên nhng cha có thơng hiệu hàng nông nghiệp nào của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng trên thế giới biết đến.

Xuất khẩu đợc coi là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, sau kim ngạch xuất khẩu khả quan của năm 2000, nhà nớc ta đã xây dựng mục tiêu xuất khẩu với kỳ vọng tơng đối cao cho giai đoạn 2001-2010. Tuy vậy, tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong hai năm đầu 2001, 2002 thì không hề khả quan chút nào, để đạt đợc tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu đề ra phải vất vả chạy nớc rút trong giai đoạn cuối năm và những yếu tố thuận lợi bất ngờ về mặt khách quan. Chính vì vậy chính phủ đã rất dè dặt trong việc đặt mục tiêu tăng trởng xuất khẩu cho năm 2003. Nếu nhìn vào con số tăng trởng xuất khẩu thực tế của 2 năm 2001 là 3,8% và 2002 (hết tháng 11 năm 2002 tăng 8,31% so với cùng kỳ của năm 2001, ớc tính cả năm chỉ có thể đạt 9%-kế hoạch Quốc hội đặt ra là 12% cho cả năm), kế hoạch khiêm tốn cho năm 2003 là 7,5% thì để đạt đợc chỉ tiêu tăng trởng xuất khẩu giai đoạn 2001-2005 là 12-14,5%/ năm thì trong hai năm cuối 2004, 2005 phải đạt khoảng 20,4-27,2%/năm.

Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho tình trạng trên nh sự biến động bất lợi về giá cả của mặt hàng nông sản trên thị trờng thế giới, một nguyên nhân lớn là khả năng tự chủ của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn kém, nguồn

đồng giá trị lớn và kịp thời gian giao hàng theo yêu cầu, xuất khẩu chủ yếu là phụ thuộc vào các công ty trung gian của nớc ngoài vì thế mà đội giá hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng nh hạn chế cơ hội tiếp cận của hàng hoá mang thơng hiệu Việt Nam trên thị trờng thế giới. Nếu ngay từ bây giờ các doanh nghiệp không bắt tay ngay vào việc xây dựng và triển khai chiến lợc thơng hiệu dài hạn thì mức độ phụ thuộc sẽ càng lớn.

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt Nam trong giao dịch thương mại quốc tế.doc (Trang 50 - 51)