II. Giới thiệu chơng trình “Việt Nam value inside” của Cục xúc tiến thơng
3. Liên kết để xây dựng thơng hiệu
Hiện nay tình trạng uy tín thơng hiệu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế là rất kém, năng lực xây dựng thơng hiệu của các doanh nghiệp cũng rất yếu cả về kinh nghiệm, tính chuyên môn và vốn đầu t. Trên thị trờng các nớc phát triển các kênh phân phối rất chặt chẽ và xu hớng bán hàng thơng hiệu riêng của các nhà bán lẻ đang tăng dần, trớc mắt thì các doanh nghiệp của ta không đủ khả năng thể tự mở các văn phòng đại diện, đại lý bán lẻ để trực tiếp giới thiệu th- ơng hiệu của mình cho khách hàng nớc ngoài vì vậy muốn đa thơng hiệu Việt Nam ra thị trờng quốc tế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp, vai trò của hội ngành là vô cùng cần thiết.
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cùng một hội ngành sẽ tạo ra sức mạnh có thể đáp ứng đợc các hợp đồng có giá trị lớn thời gian giao hàng nhanh, yêu cầu đa dạng về mẫu mã. Sự liên kết trong tiếp thị và quảng bá thơng hiệu sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những lợi ích trớc mắt nh sau: mở rộng khách hàng trên cơ sở cùng nhau giới thiệu khách hàng; cùng nhau chia sẻ các thông tin về thị trờng, xu hớng mẫu mã, các rủi ro cần tránh và cùng nhau xúc tiến…
thơng mại; hỗ trợ và chia sẻ với nhau về kỹ thuật và kinh nghiệm, nguồn nguyên vật liệu; kết hợp của hàng của các thành viên để quảng bá sản phẩm, tiếp thị chung để tiết kiệm đợc chi phí và tập trung uy tín.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp của ta ở các thị trờng lớn nh: EU, Nhật Bản, Mỹ rất cần có một đầu mối phân phối cho các doanh nghiệp thành viên,…
hợp đồng lớn, đồng thời cung cấp sản phẩm, tiếp thị thơng hiệu. Đây là mô hình mà các hội ngành của Trung Quốc đã thực hiện rất thành công khi khởi động thâm nhập vào thị trờng nớc phát triển.
4. Mạnh dạn đầu t cho phát triển thơng hiệu
a. Đầu t phát triển công nghệ
Việc đầu t cải tiến máy móc kỹ thuật qui trình công nghệ, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sẽ làm tăng năng suất, nâng cao chất lợng hàng hoá, tạo ra những mặt hàng có những tính năng vợt trội và độc đáo hơn đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng,. Vợt qua những rào cản về kỹ thuật, cũng nh những qui định mang tính xã hội nh quyền của ngời lao động hay những tác động tới môi trờng sống để hàng Việt Nam có thể thâm nhập thị tr- ờng thế giới, thơng hiệu hàng Việt Nam đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tin t- ởng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam để thực hiện đợc điều này cần đ- ợc sự hỗ trợ kịp thời từ phía nhà nớc trong việc tuyên truyền, hớng dẫn và phổ biến thông tin cho các doanh nghiệp về rào cản thơng mại và các biện pháp vợt rào cản. Lập ra các cơ quan t vấn miễn phí cho các doanh nghiệp, cung cấp thông tin và hớng dẫn về các thị trờng, về các hệ thống quản lý chất lợng, các qui định về quyền sở hữu công nghệ để bảo vệ thành quả của mình. Đối với doanh nghiệp việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật phải xuất phát từ yêu cầu sản xuất, cần nghiên cứu, tìm hiểu rõ thị trờng mục tiêu để xác định môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp lý và các rào cản. Cần có kế hoạch dài hạn và linh hoạt để quản lý chất lợng để đối phó với những rào cản hiện tại và cả những thay đổi có thể có trong tơng lai.
b. Đầu t cho công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng
Để có thể định vị đợc thơng hiệu hàng hoá của mình trên thị trờng quốc tế thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động để tìm các hợp đồng xuất khẩu FOB, giảm tỷ lệ hàng xuất khẩu gia công hay qua các trung gian nớc ngoài. Để có thể ký đợc các hợp đồng xuất khẩu FOB các doanh nghiệp phải
chủ động tìm kiếm khách hàng, đòi các doanh nghiệp phải đầu t cho việc nghiên cứu tìm những thị trờng có nhu cầu tiêu dùng mặt hàng mà doanh nghiệp có khả năng cung cấp, tham gia các hội chợ, mở các văn phòng đại diện để giới thiệu, tiếp thị hàng hoá.
Bên cạnh đó thì để thơng hiệu của doanh nghiệp dễ đợc chấp nhận hơn, thì cần nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng để có thể sản xuất ra những mặt hàng có tính năng, mẫu mã độc đáo đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, xây dựng các chơng trình quảng cáo, tiếp thị thơng hiệu sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn gây thiện cảm, phù hợp với tập quán văn hoá của thị trờng.
c. Đầu t cho đào tạo chuyên nghiệp về thơng hiệu
Tính “chuyên nghiệp” là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi thơng hiệu, đôi khi ngời ta coi việc đặt tên, viết khẩu hiệu, đoạn nhạc, thiết kế logo, bao bì, các băng rôn, xây dựng các chơng trình quảng cáo tiếp thị nh… một công việc nghệ thuật thực thụ vì nó liên quan tới nhiều yếu tố mang tính văn hoá. Công việc này đòi hỏi ngời thực hiện không nhạy cảm với xu hớng, thị trờng, kiến thức kinh doanh mà còn phải am hiểu về nghệ thuật, tập quán văn hoá để có những quyết định nhạy cảm phù hợp với sở thích, thị hiếu, tập tục, tín ngỡng, bản sắc văn hoá của từng nhóm ngời tiêu dùng, từng nớc, từng dân tộc và từng nền văn hoá. Bên cạnh đó, những ngời làm công tác về th- ơng hiệu yêu cầu phải có óc sáng tạo, nhanh nhạy, có những ý tởng độc đáo, sâu sắc gây thiện cảm và thu hút đợc sự chú ý của các đối tợng mục tiêu.
Để hội đủ đợc các phẩm chất trên thì những ngời quản lý về thơng hiệu của doanh nghiệp phải đợc đào tạo bài bản, hiện nay ở Việt Nam các trờng đào tạo chuyên nghiệp về lĩnh vực này rất hiếm và còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Cho nên trớc mắt các doanh nghiệp phải tự khắc phục bằng các đầu t cho các cán bộ của mình đợc tham gia các chơng trình đào tạo do các tổ chức trong nớc hay quốc tế tổ chức, đi tìm hiểu khảo sát thực tế.