Điều kiện bền khi uốn ngang phẳng

Một phần của tài liệu Sức Bền Vật Liệu - Tập1 (Trang 87 - 90)

III. ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA CÁC THUYẾT BỀN

4-Điều kiện bền khi uốn ngang phẳng

Trong dầm chịu uốn ngang phẳng ngoài ứng suất pháp như uốn thuần tuý còn có ứng suất tiếp.

Trong tính toán bền, người ta thường bỏ qua ảnh hưởng củaứng suất tiếp mà chỉ quan tâm tới ứng suất pháp vì ảnh hưởng của ứng suất tíếp so với ứng suất pháp là không đáng kể.

Biểu đồ nội lực như hình 5-33b và c.

Mặt cắt nguy hiểm tại ngàm có Mxmax = Pl; Qy = P Ứngsuất pháp cực đại:

Ứng suất tíếp cực đại tính theo (5-26).

Ta thấy: dầm là vật thể thanh, do đó chiều cao h rất nhỏ so với chiều dài . Vì vậy tỷ số

l 4

h

là rấtbé. Điều đó chứng tỏ ứng suất tiếp bé hơn rấtnhiềuso với ứng suất pháp nên có thểbỏ qua.

Kết luận: Tính toán bền cho uốn ngang phẳng giống uốn thuần tuý (xem mục 5 tiết §1).

*Chú ý: Nếu gặp những mặt cắt có bề rộng hẹp như ở hình 5-34 thì ứng suất tiếp có trị số khá lớn không thể bỏ qua (trường hợp này cần tham khảo giáo trình của Bộ Đại học và THCN - tập 1- 1969).

Ví dụ:

Chọn tải trọng cho phép tác dụng lên dầm AB (hình 5-35a) nếu

= l6kN/cm2; a= 10cm; dầm có mặt cắt chữ nhậth = 2b = 6cm.

Giải:

1 - Vẽ biểu đồ nội lực Qy, Mx (hình 5-35b, c). (Biểu đồ Qy để kiểm traMx).

2- Chọn mặt cắt nguy hiểm, mặt cắt tại ngàm A. Mxmax = -3qα2

3- Điều kiện bền cho điểm nguy hiểm.Điểmnguy hiểm về kéo và nén tại mặt cắt nguy hiểm chỉ trên hình 5-36.

PHẦN III

TÍNH TOÁN ĐỘ CỨNG DẦM VÀ KHUNG CHỊU UỐN

§1- BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ - PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘ CỨNG.

Một phần của tài liệu Sức Bền Vật Liệu - Tập1 (Trang 87 - 90)