Nếu tan máu trong tổ chức thì nhận thấy trong cơ thể người nhận có các KT chống: yếu tố D, c của hệ Rhésus, chống Kell, chống

Một phần của tài liệu Truyền máu và an toàn truyền máu (Trang 100 - 102)

có các KT chống: yếu tố D, c của hệ Rhésus, chống Kell, chống Jka của hệ Kidd và chống Fya của hệ Duffy.

Nguyên do làm tan máu trực tiếp này có thể do nhầm lẫn về các thủ tục trong ghi chép NM người cho và người nhận, cũng có thể truyền nhầm người; Thực hiện các kỹ thuật định NM hoặc làm chứng nghiệm phù hợp (phản ứng chéo) không tốt, cũng có thể do các kháng huyết thanh để định NM không chuẩn hoặc đã hư: người ta còn thấy trong cơ thể BN có các KT bất thường tức có KT các NM khác ngoài NM hệ ABO cho nên cũng gây tan máu trong cơ thể BN.

1.1.2.1.2. Gây tan máu gián tiếp: là tan máu do HC người nhận với HT người cho làm vỡ. HT người cho làm vỡ.

Thường thấy khi TM O cho máu A, máu B, máu AB hoặc là máu A, máu B cho máu AB.

NM O: có NM O phổ thông (có hiệu giá kháng A, kháng B <

1/50) và NM O nguy hiểm (có hiệu giá kháng A và kháng B > 1/50).

NM O phổ thông thì có truyền được cho NM A, máu B, máu AB. Với số lượng ít sẽ được hòa tan trong cơ thể, gây tan máu Với số lượng ít sẽ được hòa tan trong cơ thể, gây tan máu

không đáng kể. Nếu truyền trên một lít máu O cho máu A, B, AB thì sẽ gây ra tan máu gây nguy hiểm cho BN, cần phải lưu ý. Còn NM O nguy hiểm là NM chỉ được truyền cho BN NM O không được truyền cho NM khác như máu A, máu B và máu AB vì NM O nguy hiểm có kháng A và kháng B hiệu giá rất cao gọi là có KT MD nên dù truyền ít loại máu O nguy hiểm này cũng sẽ gây nguy hiểm cho BN.

1.1.2.2. TM đã hư.

Một phần của tài liệu Truyền máu và an toàn truyền máu (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(143 trang)