Về cơ cấu nguồn vốn theo tính chất kỳhạn

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Láng Hạ.DOC (Trang 43 - 45)

- Các phòng chức năng nh sau:

3. Thực trạng công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

3.1.1. Về cơ cấu nguồn vốn theo tính chất kỳhạn

Cơ cấu nguồn vốn theo tính chất kỳ hạn là nguồn vốn huy động đợc phân loại thành nguồn vốn không kỳ hạn, có kỳ hạn.

bảng 5: Nguồn vốn của chi nhánh theo cơ cấu kỳ hạn (đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Mức tăng

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tơng đối (%) I. Tổng nguồn 4037 100 4470 100 +433 +10,73 1. Nguồnvốn khôngkỳ hạn 1046 25,9 918 20,5 -128 -12, 24 + ngoại tệ 268 + nội tệ 650 2. Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng 1053 26,1 1376 30,8 +323 +30,68 + ngoại tệ 464 + nội tệ 915 3. Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng 1938 48 2176 48,7 +283 +12,3% + ngoại tệ 541 + nội tệ 1635

Qua bảng ta nhận thấy:

Thứ nhất, nguồn vốn không kỳ hạn chiếm 20,5% năm 2004, 26% năm

2003 so với tổng nguồn. Nh vậy, nguồn vốn của chi nhánh chủ yếu là từ nguồn tiền gửi có kỳ hạn, chiếm tới 2/3 tổng nguồn. Điều này, tạo điều kiện ổn định cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng. Nhng đổi lại đây lại là nguồn có lãi suất cố định nên dễ dẫn đến rủi ro khi có sự biến đổi của lãi suất trên thị trờng mà chi nhánh lại không tạo đợc sự cân đối về thời hạn của tài sản Có và tài sản Nợ.

Mặt khác, nguồn vốn không kỳ hạn năm 2004 chỉ đạt 918 tỷ đồng, giảm 128 tỷ đồng (tơng ứng giảm 12,24%) so với năm 2003 (đạt 1046 tỷ đồng). Trong khi đó, nguồn có kỳ hạn < 12 tháng, năm 2004 đạt 1376 tỷ tăng 323 tỷ so với năm 2003 (đạt 1053 tỷ), nguồn có kỳ hạn > 12 tháng đạt 2176 tỷ, tăng 283 tỷ so với năm 2003 (đạt 1983 tỷ). Nh vậy, có thể đánh giá chi nhánh cha đạt hiệu quả cao trong kết quả nguồn vốn huy động theo cơ cấu kỳ hạn. Bởi vì nguồn không kỳ hạn mặc dù là nguồn bất ổn định hơn những nguồn khác nhng đây lại là nguồn có chi phí huy động thấp, thậm chí không có chi phí trả lãi, đáng ra chi nhánh phải đạt mục tiêu tăng trởng hàng năm thì nguồn này của chi nhánh lại giảm đi đáng kể. Hơn nữa, nguồn vốn có kỳ hạn tăng cao, có thể coi đó là dấu hiệu đáng mừng, song, nguồn ở đây cũng chỉ là nguồn có kỳ hạn < 12 tháng, hay nếu lớn hơn 12 tháng thì cũng chỉ là nguồn trung hạn, nên tính ổn định cũng không đáng kể. Vậy chi nhánh nên có biện pháp để cân đối lại cơ cấu của nguồn huy động theo phơng thức này.

Theo báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh, ta nhận thấy nguồn vốn không kỳ hạn của chi nhánh đến ngày 31/12/2004 là: tiền gửi không kỳ hạn 611.615 triệu đồng nội tệ, 256.778 triệu đồng ngoại tệ; tiền gửi vốn chuyên dùng là 13.625 triệu đồng.

Thứ hai, nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng đạt tỷ lệ tăng trởng cao nhất trong

tổng nguồn và tăng trởng đều đăn qua các năm. Điều này, tạo điều kiện rất tốt cho công tác sử dụng vốn, cho vay trung dài hạn đặc biệt trong điều kiện chi nhánh đang thực hiện giải ngân các dự án lớn. Qua số liệu của d nợ ta nhận thấy d nợ trung dài hạn đạt 64, 88%, nh vậy chi nhánh cũng đã sử dụng nguồn khá tốt, thể

hiện đợc sự cân đối giữa thời hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Tuy nhiên, nh đã nói ở trên nguồn vốn có kỳ hạn của chi nhánh > 12 tháng chủ yếu là nguồn vốn trung hạn, còn nguồn vốn dài hạn cha nhiều. Đó cũng là thực trạng chung mà thị trờng vốn của chúng ta đang gặp phải. Vậy chi nhánh nên có những biện pháp để đẩy mạnh hơn nữa trong công tác huy động nguồn vốn trung dài hạn, để đáp ứng cho nhu cầu về vốn của nền kinh tế trong giai đoạn sắp tới.

Kết quả nguồn vốn của các năm đợc thể hiện rõ ràng hơn ở biểu đồ 1 dới đây:

Biểu đồ 1: Biểu đồ nguồn vốn theo cơ cấu

Biểu đồ nguồn vốn theo cơ cấu

25.9 26.1 48 20.5 30.8 48.7 0 10 20 30 40 50 60

Nguồnvốn khôngkỳ hạn Nguồn vốn có kỳ hạn <12 tháng Nguồn vốn có kỳ hạn >12 tháng T ỷ trọng Năm 2003 Năm 2004

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Láng Hạ.DOC (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w