Kế toán chi trả lãi

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Láng Hạ.DOC (Trang 53 - 55)

- Các phòng chức năng nh sau:

3. Thực trạng công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

3.2.3. Kế toán chi trả lãi

a. Đối với tiền gửi

- Đến thời điểm tính lãi kế toán tiến hành thực hiện hạch toán lãi theo nh trình bày ở phần lý luận, nếu khách hàng đến rút ngay (đối với một số trờng hợp) thì thanh toán, hoặc đa vào tài khoản dự thu, hoặc nhập gốc.

- Thủ tục rút lãi yêu cầu khách hàng cũng phải tiến hành lập phiếu giao dịch, xuất trình sổ tiền gửi, giấy tờ có giá của mình và những giấy tờ tuỳ thân liên quan.…

- Sau đó giao dịch viên tiến hành kiểm tra nếu hồ sơ chứng từ hợp lệ thì tiến hành chi trả lãi cho khách hàng.

- Tiến hành nhập số liệu vào máy và hạch toán Nợ: TK chi phí trả lãi hoặc TK dự chi

Có: TK tiền mặt hoặc tài khoản thích hợp - Đối với GTCG ngắn hạn

+Chứng từ sử dụng cũng nh qui trình cũng giống nh trả lãi tiền gửi.

+ Phơng pháp tính lãi ngoài hai phơng pháp trình bày nh ở trong phần lý luận còn có hai trờng hợp sau xảy ra trong thực tế nh sau:

Tr

Khách hàng rút GTCG trớc hạn đợc hởng lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm rút vốn đối với số gốc thực gửi.

Nếu trả lãi sau thì tính bình thờng. Số tiền gốc là số tiền ghi trên GTCG. Nếu trả lãi trớc thì số tiền gốc là số tiền thực gửi. Khi đó hạch toán: Nợ: TK GTCG ngắn hạn

Có: TK chi phí chờ phân bổ

Có: TK tiền mặt hoặc thích hợp: số tiền thực gửi vào ngân hàng

đồng thời hạch toán trả lãi nh bình thờng.

Nếu trả lãi định kỳ nhng khách hàng vẫn rút trớc hạn, ngân hàng tiến hành thu lãi đã trả và tính lãi không kỳ hạn từ ngày gửi trên số tiền gốc ban đầu.

Nợ: TK GTCG ngắn hạn

Có: TK chi trả lãi GTCG số lãi đã trả

Có: TK tiền mặt hoặc TK thích hợp phần gốc đã trừ lãi trả định kỳ

Đồng thời tiến hành hạch toán trả lãi không kỳ hạn cho khách hàng.

Tr ờng hợp hai: trả lãi quá hạn rút vốn: là trờng hợp GTCG đến hạn nhng

khách hàng không đến rút, NHNNo không tính lãi nhập gốc, không chuyển sang kỳ hạn mới mà theo dõi riêng để thanh toán.

Lãi phải trả khi

thanh toán =

Số tiền lãi của kỳ hạn

tiền gửi + Số lãi cả thời gian quá hạn

Số lãi của kỳ hạn gửi tính theo công thức bình thờng, trờng hợp trả lãi trớc thì lãi suất bằng không.

Số lãi của thời gian quá hạn tính theo công thức của lãi suất quá hạn. Với số tiền gốc là mệnh giá ghi trên GTCG.

- Đối với GTCG dài hạn

+Phơng pháp tính lãi tơng tự nh ở trong phần lý luận đã trình bày nhng trong quá trình lĩnh lãi tại thực tế cần lu ý một số lu ý sau:

+ Thứ nhất, đối với trái phiếu vô danh khách hàng lĩnh lãi tại tất cả các chi nhánh khác ngoài cùng hệ thống. Còn đối với trái phiếu ký danh thì chỉ lĩnh lãi tại chi nhánh Láng Hạ.

+ Thứ hai, khi chi trả lãi giao dịch viên ghi số lãi đã trả vào ô lĩnh lãi (nếu ô lĩnh lãi in mặt sau trái phiếu) hoặc cắt ô lĩnh lãi làm chứng từ lu trữ tại chi nhánh (nếu phiếu lĩnh lãi tách rời trái phiếu). Sau đó, in phiếu chi lãi và lấy chữ ký thực hiện giao dịch và chi cho khách hàng.

Trên đây là thực trạng kế toán huy động vốn của chi nhánh trong những năm gần đây. Qua những phân tích trên ta phần nào thấy đợc những mặt đạt đợc và cha đạt đợc của chi nhánh trong công tác huy động vốn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Láng Hạ.DOC (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w