Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 31 - 35)

chi nhánh ngân hàng no và ptnt hà nộ

2.1.3Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

Để đáp ứng yêu cầu của hoạt động ngân hàng, kể từ tháng 4/2003 tới nay, với việc triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, phòng Kế toán Tài chính đã đợc trang bị hệ thống máy vi tính nối mạng và phần mềm chuyên dụng. Nhờ vậy, mô hình tổ chức của phòng cũng có sự thay đổi. Việc giao dịch với khách hàng không phải phân theo các bộ phận nh trớc mà đợc thay bằng các teller giao dịch một cửa. Hiện tại bộ phận giao dịch khách hàng có tất cả 9 cửa giao dịch. Điều này đã góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, giúp cho việc quản lý số liệu kịp thời và hiệu quả hơn.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng No và PTNT Hà Nội: Nội:

2.1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn và d nợ của ngân hàng No và PTNT Hà Nội trong một số năm. Đơn vị: tỷ đồng. Năm 2000 2001 2002 2003 TrởngPhòng Kế Toán TrưởngPhòng Kế Toán Phó Phòng Kế Toán Trưởng Giao Dịch Giao dịch viên Kế Toán Viên

Nguồn vốn huy động + Nguồn vốn VNĐ + Nguồn vốn ngoại tệ 3345 3117 228 4257 3866 391 6152 5378 774 9748 9005 743 D nợ + D nợ VNĐ +D nợ ngoại tệ 1295 1022 273 1572 1237 335 2003 1630 373 2798 2230 568

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2000,2001,2002,2003 của ngân hàng No và PTNT Hà Nội)

Với những thuận lợi và cả những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng No và PTNT Hà Nội đã biết tranh thủ những thuận lợi, tận dụng thời cơ, từng bớc vợt qua khó khăn, nhờ vậy, chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh những năm qua, khẳng định đợc vị thế của mình trong hệ thống NHTM Việt Nam.

Qua các số liệu trên, có thể thấy tốc độ tăng trởng hàng năm của ngân hàng là khá cao. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn hàng năm hơn 50%, tốc độ tăng trởng bình quân của mức d nợ hàng năm hơn 30%. Đây là tốc độ phát triển rất nhanh. Nó chứng tỏ ngân hàng thực sự hoạt động có hiệu quả trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân c cũng nh trong việc cấp tín dụng cho nền kinh tế.

Số khách hàng giao dịch với ngân hàng ngày càng tăng. Tài khoản tiền gửi từ 2560 tài khoản ( năm 1988) tăng lên 9570 tài khoản ( năm 2002). Tài khoản ngoại tệ từ 615 tài khoản (năm 1996) lên 1208 tài khoản (năm 2002). Tài khoản cho vay tăng từ 4102 tài khoản (năm 1988) lên 10425 tài khoản (năm 2002). Tài khoản cho vay ngoại tệ từ 120 tài khoản (năm 1996) lên 916 tài khoản (năm 2002).

Tổng doanh số thanh toán ( Nợ + Có ) tăng từ 6066 tỷ (năm 1988) lên 27501 tỷ (năm 1997) và đạt 95538 tỷ (năm 2002). Ngân hàng có quan hệ thanh toán với trên 500 ngân hàng khắp các châu lục và mở đợc 1800 L/C nhập khẩu, hơn 120 L/C xuất khẩu. Tốc độ thanh toán tăng từ 26 triệu USD

(năm 1997) lên 107 triệu USD (năm 2001). Những con số này thể hiện tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn của cán bộ nhân viên ngân hàng No Hà Nội. Nó cũng thể hiện sự phát triển rất nhanh của chi nhánh.

Bên cạnh đó, chi nhánh đã triển khai thực hiện tốt Đề án phát triển kinh doanh giai đoạn 2001-2005 đã đợc ngân hàng No và PTNT Việt Nam phê duyệt: đó là mở rộng mạng lới. Trong những năm qua, một loạt các chi nhánh cấp 2 loại 5 và phòng giao dịch đã đợc mở trên khắp các quận nội thành. Do vậy đã thu hút đợc lợng tiền nhàn rỗi trong dân c khá lớn, tạo điều kiện cho chi nhánh có đủ nguồn vốn đáp ứng cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t các dự án lớn mở rộng sản xuất, thay đổi thiết bị công nghệ, triển khai xây dựng khu đô thị mới...

Đặc biệt, trong năm 2003 ngân hàng No và PTNT Hà Nội là một trong những ngân hàng đầu tiên trong hệ thống đợc ngân hàng No và PTNT Việt Nam triển khai áp dụng chơng trình WB - đây là chơng trình ứng dụng công nghệ hiện đại giao dịch một cửa trực tiếp với khách hàng. Đến nay, 100% các chi nhánh trực thuộc và trung tâm đã thực hiện giao dịch một cửa, giúp cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh, quản lý tài chính đợc chính xác, nhanh chóng. Chi nhánh cũng mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng nh chuyển tiền nhanh, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ Fone- bankinh, dịch vụ thẻ ATM rút tiền tự động... Những dịch vụ tiện ích này đã đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng

2.1.3.2 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

Trong những năm qua, ngân hàng No và PTNT Hà Nội đã sử dụng tốt đồng vốn huy động vào việc cho vay có hiệu quả. Khối lợng tín dụng ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng, phạm vi kinh doanh và đối tợng khách hàng không ngừng đợc mở rộng. Nhờ vậy hoạt động tín dụng đã đem lại nguồn thu ổn định cho ngân hàng.

Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng No và PTNT Hà Nội qua một số năm.

Thời điểm 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002 +/- %+/- +/- %+/- Tổng d nợ 1572 2003 2798 +431 +27,4% +795 +39,7% Chia theo thời hạn:

+ Ngắn hạn +Trung hạn 1143 429 1258 745 1819 979 +115 +316 +10,1% +73,7% +561 +234 +45% +31% Chia theo đồng tiền

+ Bằng VND + Bằng ngoại tệ 1237 335 1630 373 2230 568 +393 +38 +32% +11% +600 +195 +63% +52%

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2000,2001,2002,2003 của ngân hàng No và PTNT Hà Nội)

Từ 1997 đến nay, không chỉ dừng lại ở các khách hàng truyền thống và lĩnh vực truyền thống, hoạt động cho vay của ngân hàng đã đợc mở rộng về cả phạm vi và đối tợng khách hàng. Ngân hàng đã mở rộng đầu t tín dụng cho mọi thành phần kinh tế, chú trọng mở rộng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng qui mô sản xuất.

Qua các số liệu trên, có thể thấy, trong ba năm gần đây, mức d nợ của chi nhánh không ngừng tăng. Chỉ trong thời gian 2 năm mức d nợ đã tăng gần gấp đôi. Trong đó, cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu, nhng tỷ trọng cho vay trung dài hạn cũng ngày càng tăng trong tổng d nợ. Tốc độ tăng của d nợ trung dài hạn là hơn hẳn so với d nợ ngắn hạn. Cho vay bằng VNĐ của chi nhánh vẫn là chính, nhng cho vay bằng ngoại tệ cũng đang đợc đẩy mạnh, với tốc độ tăng trởng cao.

Vốn đầu t tín dụng của ngân hàng đợc tập trung chủ yếu cho các dự án, phơng án thực sự có hiệu quả, không phân biệt thành phần kinh tế. Thời gian qua, ngân hàng đã mở rộng phơng thức cho vay đồng tài trợ với các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần trên địa bàn, đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất, cho vay sinh hoạt đối với các tầng lớp dân c với mức d nợ lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Cùng với sự tăng trởng về số lợng tín dụng, chất lợng tín dụng của ngân hàng cũng ngày càng tăng. Đó là do ngân hàng đã có nhiều biện pháp thích hợp nh: qui trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, từng bộ phận trong việc thẩm định tín dụng; theo dõi chặt chẽ qui trình sử dụng vốn vay cũng nh việc trả nợ của khách hàng; nâng cao nhận thức của cán bộ tín dụng; thực hiện cơ chế khoán tài chính và tiền lơng cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ; công tác kiểm tra kiểm soát đợc thực hiện thờng xuyên...

Từ năm 2001, ngân hàng đã thành lập Ban chỉ đạovà tổ chuyên thu nợ quá hạn và nợ đã xử lý rủi ro từ trung tâm đến tất cả các ngân hàng quận, đã phối hợp với các ngành chức năng có liên quan nên đã thu hồi đợc gần 10 tỷ đồng nợ tồn đọng từ nhiều năm nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 31 - 35)