Thực trạng nghiệp vụ kế toán sử dụng dự phòng rủi ro:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 45 - 53)

chi nhánh ngân hàng no và ptnt hà nộ

2.2.6Thực trạng nghiệp vụ kế toán sử dụng dự phòng rủi ro:

2.2.6.1 Các qui định về sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đối với chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

* Các trờng hợp đợc sử dụng nguồn dự phòng đã trích để xử lý rủi ro:

Do chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội là chi nhánh cấp 1 thuộc ngân hàng No và PTNT Việt Nam, nên theo qui định về phân cấp xử lý rủi ro, thì chi nhánh đợc quyền xử lý rủi ro đối với các trờng hợp tài sản “ Có “ có thời gian quá hạn ( kể cả trờng hợp các tổ chức bị phá sản, giải thể nhng cha hoàn thành việc thanh toán tài sản ) nh sau:

- Những khoản cho vay có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 721 ngày trở lên; những khoản cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 361 ngày trở lên.

- Những khoản tiền chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đã quá hạn thanh toán từ 91 ngày trở lên.

- Số tiền trả thay cho ngời đợc bảo lãnh nhng cha thu hồi đợc từ 361 ngày trở lên.

- Những khoản cho thuê tài chính mà bên thuê không trả đợc tiền thuê từ 721 ngày trở lên.

- Số tiền thanh toán hộ khách hàng, tổ chức tín dụng khác ( không bao gồm những khoản trả thay cho ngời đợc bảo lãnh ) đã quá hạn thu hồi từ 181 ngày trở lên.

Số ngày quá hạn đợc tính từ thời điểm hạch toán chuyển quá hạn trên tài khoản kế toán cho đến thời điểm xử lý rủi ro. Mức xử lý rủi ro cho một khách hàng tính cả nội tệ và ngoại tệ qui đổi ( theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố ) tại thời điểm xử lý rủi ro nh sau:

+ Khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc: 2 tỷ đồng trở xuống. + Các khách hàng còn lại: 1 tỷ đồng trở xuống.

Đối với các trờng hợp vợt quyền xử lý của chi nhánh thì chi nhánh phải tập hợp chuyển về Trụ sở chính để xử lý.

* Nguyên tắc xử lý rủi ro:

- Chi nhánh chỉ đợc xử lý rủi ro trong phạm vi số d quĩ dự phòng đã trích còn trên tài khoản tại Sở giao dịch ngân hàng No và PTNT Việt Nam. Tr- ờng hợp sử dụng vợt phải đợc phê duyệt bằng văn bản của Chủ tịch Hội đồng xử lý rủi ro tại Trụ sở chính theo nguyên tắc có hoàn trả.

- Đối với những khoản đợc xử lý rủi ro ( trừ những khoản Chính phủ cho phép xoá nợ cho khách hàng ) phải thực hiện đúng các nguyên tắc sau đây:

+ Không đợc điều chỉnh giảm số nợ trong hồ sơ cho vay đối với phần nợ đã đợc xử lý rủi ro.

+ Bảo đảm bí mật và tuyệt đối không đợc thông báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro.

+ Ngân hàng trực tiếp cho vay tiếp tục theo dõi và có biện pháp tích cực thu hồi nợ nh đối với các khoản nợ thông thờng.

* Hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh:

Thành phần của Hội đồng xử lý rủi ro tại chi nhánh bao gồm:

- Giám đốc chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội làm Chủ tịch, chịu trách nhiệm chỉ đạo chung

- Các thành viên bao gồm: Trởng phòng kế toán, Trởng phòng kinh doanh, Trởng phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ, Phó phòng kinh doanh hoặc kế hoạch phụ trách thông tin phòng ngừa rủi ro làm th kí hội đồng.

Hội đồng xử lý rủi ro của chi nhánh thực hiện các nhiệm vụ:

- Xét duyệt các khoản rủi ro thuộc quyền xử lý của đơn vị.

- Xem xét các khoản rủi ro vợt quyền xử lý của đơn vị để trình Hội

đồng

- Chủ động thực hiện trích dự phòng tại chi nhánh và theo lệnh của Chủ tịch Hội đồng xử lý rủi ro tại Trụ sở chính.

- Lập kế hoạch và áp dụng những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ đối với những khoản đã đợc xử lý rủi ro ( kế hoạch theo quí ). Trong kế hoạch phải nêu rõ chỉ tiêu thu nợ, thời gian thu và những biện pháp cần áp dụng để thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Để làm căn cứ xử lý rủi ro thì chi nhánh phải lập hồ sơ các khoản cần xử lý gồm đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo quyết định 488 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

2.2.6.2 Phơng pháp hạch toán sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro:

* Tại trung tâm:

Nhận đợc giấy báo Có của Sở giao dịch ngân hàng No và PTNT Việt Nam chuyển nguồn dự phòng về, kế toán hạch toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ: TK 5112- Chuyển tiền đến.

Có: TK 479004- Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng. Căn cứ trên các hồ sơ rủi ro đợc duyệt, trung tâm chuyển dự phòng rủi ro cho các chi nhánh đơn vị trực thuộc, kế toán hạch toán:

Nợ: TK 479004- Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng. Có: TK 5111- Chuyển tiền đi.

Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Xuất TK 971006 theo từng đơn vị ngân hàng trực thuộc.

+ Đối với nội tệ:

Nhận đợc báo Có của ngân hàng No và PTNT Hà Nội chuyển dự phòng rủi ro, căn cứ hồ sơ đã đợc Hội đồng xử lý rủi ro duyệt, kế toán hạch toán:

Nợ: TK 5112- Chuyển tiền đến.

Có: TK cho vay của khách hàng đợc xử lý rủi ro.

Trờng hợp vì lý do nào đó không tất toán ngay đợc tài khoản cho vay thì tạm ghi Có vào tài khoản 479004, sau đó hạch toán:

Nợ: TK 479004- Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng. Có: TK cho vay của khách hàng đợc xử lý rủi ro.

Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Xuất TK 971005- Dự phòng rủi ro đã đa vào chi phí ( Tiền khoản nội tệ ).

Nhập TK 971001- Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi ( số nợ gốc đã đợc bù đắp rủi ro ). Chi nhánh mở riêng tiểu khoản theo dõi đối với từng khách hàng đợc xử lý nợ. Toàn bộ hồ sơ đợc lu riêng để thuận tiện cho việc theo dõi thu hồi nợ sau này.

+ Đối với d nợ bằng ngoại tệ:

Căn cứ thông báo xử lý rủi ro, kế toán hạch toán:

Nợ: TK điều chuyển vốn ngoại tệ giữa Trụ sở chính và các đơn vị. Có: TK cho vay khách hàng bằng ngoại tệ.

Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Xuất TK 971005- Dự phòng đã đa vào chi phí ( tiểu khoản ngoại tệ ) căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ Sở giao dịch ngân hàng No và PTNT Việt Nam thông báo để quy đổi ra VND.

Nhập TK 971001- Nợ tổn thất đang trong thời gian theo dõi ( số nợ gốc đã đợc bù đắp rủi ro ). Chi nhánh mở riêng tiểu khoản theo dõi đối với

từng khách hàng đợc xử lý nợ. Toàn bộ hồ sơ đợc lu riêng để thuận tiện cho việc theo dõi thu hồi nợ sau này.

+ Trờng hợp Trung ơng chuyển quĩ rủi ro về nhng khoản nợ đã thu đợc hoặc thu đợc một phần thì số tiền dôi thừa đợc hạch toán vào thu nhập bất th- ờng tại đơn vị.

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán kế toán sử dụng dự phòng rủi ro

+ Tại trung tâm

TK chuyển tiền đi TK 479004 TK chuyển tiền đến

(2a) (1)

(2b) Xuất: TK 971006

(1) Nhận chuyển nguồn dự phòng từ Trụ sở chính. (2) a- Chuyển dự phòng cho các đơn vị.

b- Xuất khỏi ngoại bảng

+ Tại chi nhánh ngân hàng đơn vị trực thuộc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK chuyển tiền đến TKđiều chuyển vốn ngoại tệ

TK cho vayđợc XLRR Giữa trung tâm và đơn vị

(1) TK479004

(2’) (2)

Xuất: TK 971005 Nhập: TK 971001

(2) Trờng hợp không tất toán đợc tài khoản cho vay Cả hai trờng hợp đều phải hạch toán ngoại bảng.

* Ví dụ minh hoạ quy trình lập và sử dụng phòng rủi ro tại chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

+ Giả sử tại chi nhánh A trực thuộc ngân hàng No và PTNT Hà Nội, trong quí III năm 2003, chi nhánh đã thực hiện phân loại tài sản Có và tính đợc số dự phòng phải trích là 0,1 tỷ đồng, trong đó 0,07 tỷ đồng là dự phòng nội tệ, còn 0,03 tỷ đồng là dự phòng ngoại tệ. Chi nhánh hạch toán nh sau:

TK chuyển tiền đi TK 479004 TK 872201

(2) (1a)

0,1 tỷ 0,1 tỷ 0,07 tỷ 0,07 tỷ

TK 872203

0,03 tỷ 0,03 tỷ

(1b) Nhập: TK971005: 0,1 tỷ

(1) a- Trích lập dự phòng nội tệ và ngoại tệ vào chi phí hoạt động.

b- Đa ra theo dõi ngoại bảng số dự phòng đã trích. (2) Chuyển dự phòng rủi ro đã trích về trung tâm.

+Tại trung tâm, số dự phòng tập hợp từ các cơ sở là 20 tỷ đồng. Trung tâm đã nhận và chuyển về Trụ sở chính.

(2a) (1)

20 tỷ 20 tỷ 2 tỷ 2 tỷ

15 tỷ 15 tỷ

3 tỷ 3 tỷ

(2b) Nhập: TK 971006:20 tỷ

(1) Nhận dự phòng rủi ro của các đơn vị chuyển về. (2) a- Chuyển dự phòng rủi ro về Trụ sở chính.

b- Đa ra theo dõi ngoại bảng.

+ Sau khi Hội đồng xử lý rủi ro họp, đã quyết định số dự phòng đợc sử dụng để xử lý rủi ro của chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội là 15 tỷ đồng. Trụ sở chính đã chuyển nguồn dự phòng về cho chi nhánh. Căn cứ trên các hồ sơ đợc duyệt của các chi nhánh quận, trung tâm đã chuyển nguồn dự phòng về cho các đơn vị trực thuộc. Tại trung tâm hạch toán nh sau:

TK chuyển tiền đi TK 479004 TK 872201

(2a) (1)

5 tỷ 5 tỷ

10 tỷ 10 tỷ 15 tỷ 15 tỷ

5 tỷ 5 tỷ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Trung tâm nhận chuyển nguồn dự phòng từ Trụ sở chính. (2) a- Chuyển dự phòng cho các đơn vị trực thuộc.

b- Xuất khỏi ngoại bảng.

+ Giả sử chi nhánh A trực thuộc ngân hàng No và PTNT Hà Nội đợc nhận nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là 0,08 tỷ đồng, trong đó 0,06 tỷ đồng để xử lý nợ bằng nội tệ, còn 0,02 tỷ đồng để xử lý nợ ngoại tệ. Chi nhánh sẽ hạch toán tất toán các tài khoản cho vay nh sau:

TK cho vay đợc XLRR Giữa trung tâm vàđơn vị (1a) 0,02tỷ 0,02 tỷ TK chuyển tiền đến 0,06 tỷ 0,06 tỷ Xuất: TK971005:0,08 tỷ Nhập: TK971001: 0,08 tỷ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 45 - 53)