Thực trạng nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rủi ro tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 41 - 45)

chi nhánh ngân hàng no và ptnt hà nộ

2.2.5Thực trạng nghiệp vụ kế toán trích lập dự phòng rủi ro tại ngân hàng No và PTNT Hà Nội:

hàng No và PTNT Hà Nội:

2.2.5.1 Các căn cứ để trích lập:

Ngân hàng No và PTNT Hà Nội thực hiện trích lập dự phòng dựa trên việc phân loại tài sản “ Có “ theo quyết định 488 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. Có thể tổng kết việc phân loại tài sản Có và tỉ lệ trích tơng ứng theo bảng sau:

Bảng 3: Phân loại tài sản Có và tỷ lệ trích lập dự phòng

Phân Loại Hoạt động cấp tín dụng Dịch vụ Thanh toán I II III IV Cho vay +Có tài sản bảo đảm +Không có TS bảo đảm CK-tái CK thơng phiếu & GTCG quá hạn

Bảo lãnh trả thay Cho thuê tài chính

Nợ trong hạn và đ- ợc gia hạn Nợ quá hạn <181 <91 181-360 91-180 >360 >180 <31 31-60 >60 <61 61-180 >180 <181 181-360 >361 Khoản thanh toán hộ khách hàng, TCTD khác quá hạn thu hồi Tỉ lệ trích 0% 20% 50% 100% 20%

+ Những khoản cho vay bằng nguồn tài trợ uỷ thác đầu t theo từng hiệp định đã kí kết với các tổ chức nớc ngoài, đã đợc trích dự phòng theo yêu cầu của từng hiệp định và có cơ chế xử lý rủi ro riêng.

+ Những khoản nợ đang trong thời gian đợc khoanh nợ, giãn nợ theo các quyết định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc.

Tổng số tiền phải trích lập dự phòng của chi nhánh ngân hàng No và PTNT Hà Nội bao gồm số tiền phải trích cho cả hai loại tài sản Có là hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ thanh toán theo qui định trên.

2.2.5.2 Phơng pháp hạch toán trích lập dự phòng rủi ro:

` *Tại các chi nhánh ngân hàng trực thuộc:

Việc trích dự phòng đợc thực hiện theo định kì hàng quí. Trong thời hạn 15 ngày đầu tháng thứ ba mỗi quí, căn cứ vào Bảng cân đối tài khoản tháng thứ hai của quí đó, đơn vị trích số dự phòng theo mẫu số 1A. Sau khi xác định số phải trích (lần đầu) hoặc số phải trích bổ sung (chênh lệch giữa số phải trích và số đã có trên tài khoản 971005), các chi nhánh tiến hành trích dự phòng rủi ro và chuyển lên ngân hàng No và PTNT Hà Nội. Kế toàn hạch toán:

+ Đối với dự phòng nội tệ:

Nợ: TK 872201 – Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi bằng VND. Có: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng

( Tiểu khoản nội tệ ). Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Nhập TK 971005 – Dự phòng rủi ro đã đa vào chi phí ( Tiểu khoản nội tệ ).

Sau đó, kế toán lập chứng từ chuyển dự phòng rủi ro tín dụng về ngân hàng No và PTNT Hà Nội, hạch toán:

Nợ: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng.

Có: TK 5111 – Chuyển tiền đi.

Trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ chuyển dự phòng nội tệ quí... năm... về ngân hàng No và PTNT Hà Nội.

+ Đối với dự phòng ngoại tệ:

Căn cứ số dự phòng phải trích lần đầu hoặc bổ sung đợc qui đổi ra VND theo tỷ giá đợc thông báo vào cuối tháng trớc, kế toán hạch toán:

Nợ: TK 872203 – Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi bằng ngoại tệ.

Có: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng

( Tiểu khoản ngoại tệ ). Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Nhập TK 971005 – Dự phòng rủi ro đã đa vào chi phí ( Tiểu khoản ngoại tệ ).

Sau đó kế toán lập chứng từ chuyển dự phòng rủi ro về ngân hàng No và PTNT Hà Nội, hạch toán:

Nợ: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín

dụng.

Có: TK 5111 – Chuyển tiền đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ chuyển dự phòng ngoại tệ quí... năm... về ngân hàng No và PTNT Hà Nội.

Nhận đợc dự phòng rủi ro do các chi nhánh ngân hàng đơn vị chuyển về, kế toán hạch toán:

Nợ: TK 5112 – Chuyển tiền đến

Có: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng

( Mở và hạch toán riêng tiểu khoản cho từng đơn vị ngân hàng trực thuộc, nội tệ riêng, ngoại tệ riêng).

Khi tập hợp đủ dự phòng của các ngân hàng cơ sở, lập các lệnh chuyển về Trụ sở chính ( Sở giao dịch ngân hàng No và PTNT Việt Nam ). Trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ chuyển dự phòng rủi ro nội tệ, ngoại tệ của quí...năm... về Sở giao dịch ngân hàng No và PTNT Hà Nội. Kế toán hạch toán:

Nợ: TK 479004 – Các khoản phải trả về dự phòng rủi ro tín dụng.

Có: TK 5111 – Chuyển tiền đi. Đồng thời hạch toán ngoại bảng:

Nhập TK 971006 – Dự phòng rủi ro đã chuyển về Trụ sở chính của ngân hàng No và PTNT Hà Nội ( Mở và hạch toán riêng tiểu khoản cho từng ngân hàng trực thuộc, nội tệ riêng, ngoại tệ riêng ).

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán kế toán trích lập dự phòng rủi ro

TK chuyển tiền đi TK 479004 TK 872201

(2) (1a)

TK 872203

(1b) Nhập: TK 971005

(1) a- Trích lập dự phòng vào chi phí hoạt động b- Đa ra theo dõi ngoại bảng

(2) Chuyển dự phòng rủi ro đã trích về trung tâm. + Tại trung tâm:

TK chuyển tiền đi TK 479004 TK chuyển tiền đến

(2a) (1)

(2b) Nhập: TK 971006

(1) Nhận dự phòng rủi ro của các đơn vị chuyển về. (2) a- Chuyển dự phòng rủi ro về Trụ sở chính.

b- Đa ra theo dõi ngoại bảng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 41 - 45)