và ptnt hà nộ
3.3.2 Đối với ngân hàng No và PTNT Hà Nội:
Trong điều kiện các quy định về trích lập dự phòng cha đợc điều chỉnh kịp thời, thì bản thân ngân hàng No và PTNT Hà Nội cần tìm các biện pháp linh hoạt để nguồn quỹ dự phòng đợc sử dụng hiệu quả hơn. Ngân hàng phải không ngừng nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về ý nghĩa của nguồn quỹ này, đảm bảo cho việc trích lập dự phòng đúng và đủ. Căn cứ vào đìêu kiện thực tế của ngân hàng, ngân hàng có thể áp dụng các hình thức phân loại nợ hợp lý hơn, để việc trích dự phòng phản ánh đúng rủi ro của ngân hàng.
Kết Luận
Hệ thống NHTM Việt Nam trong suốt thời gian qua đã có những chuyển biến rõ rệt và không ngừng hoàn thiện về mọi mặt để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nhng đi kèm với việc mở rộgn và phát triển, các ngân hàng đồng thời cũng phải đối mặt với môi trờng kinh doanh phức tạp hơn. Việc cho phép các ngân hàng trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh là rất phù hợp với hệ thống cải cách ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Việc trích đúng, trích đủ dự phòng rủi ro có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện khẩu lệnh “ phòng bệnh hơn chữa bệnh”, làm giảm đi những chi tiêu quá mức và không hợp lý của ngân hàng. Nguồn quỹ này là một mguồn vững chắc giúp các ngân hàng bù đắp những tổn thất mất vốn trong một môi trờng đầu t mới tiềm ẩn biết bao rủi ro. Nó rất thích hợp vứi một nền kinh tế đang phát triển, với một hành lang pháp lý cha thực sự đầy đủ để bảo vệ các ngân hàng.
Do mới đa vào áp dụng nên việc thực hiên trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro ở các ngân hàng cũng khôgn tránh khoỉ những vớng mắc. các NHTM cần phối hợp chặt chẽ với ngân hàng nhà nớc và Bột Tài Chính để đảm bảo rằng các NHTM trích đúng và đủ dự phòng rủi ro. Trong tơng lai, những sửa đổi trong cơ chế, quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro cho phù hợp với thông lệ quốc tế chắc chắn sẽ góp phần ânng cao ý nghĩa của công tác này trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.