Tăng cờng tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 72 - 73)

và ptnt hà nộ

3.2.4 Tăng cờng tính chủ động trong sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro:

Việc sử dụng nguồn dự phòng để xử lý rủi ro là công việc nội bộ của ngân hàng, khách hàng không đợc biết cũng nh sau khi đã đợc xử lý rủi ro, ngân hàng vẫn có các biện pháp tích cực để thu hồi lại những khoản nợ đó. Vì

thế, hoàn toàn có thể nới lỏng các điều kiện trong việc sử dụng nguồn dự phòng đã trích để các ngân hàng chủ động hơn trong việc xử lý rủi ro

Chẳng hạn, các ngân hàng có thể mở rộng phạm vi phân quyền xử lý rủi ro cho các chi nhánh, cụ thể ở đây là ngân hàng No và PTNT Việt Nam mở rộng phạm vi phân quyền cho các chi nhánh trực thuộc. Việc xử lý rủi ro tập trung ở trụ sở chính có thể thuận lợi cho việc quản lý hòan toàn hệ thống nhng lại làm giảm đi tính chủ động của các chi nhánh trực tiếp thực hiện giao dịch cũng nh làm giảm tính kịp thời của việc xử lý. Do vậy, ngân hàng No và PTNT Việt Nam có thể phân quyền rộng hơn cho các chi nhánh, để các chi nhánh tự xử lý rủi ro căn cứ trên số dự phòng hiện có cũng nh tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh thay vì tập hợp về Trụ sở chính và đợi kết quả xử lý, chánh trờng hợp có sự chênh lệch về thời gian. Mức xử lý rủi ro cho từng khách hàng trong các trờng hợp cụ thể có thể linh hoạt hơn thay vì bị giới hạn ở mức 1 tỷ đồng và 2 tỷ đồng nh hiện nay. Các chi nhánh có thể tự điều chỉnh mức này tùy thuộc vào những tổn thất phải gánh chịu.

Bên cạnh đó, cũng cần giảm bớt các điều kiện về hồ sơ, giấy tờ mà các chi nhánh phải lập. Hiện nay, để một khoản vay đợc xử lý rủi ro, các chi nhánh phải tập hợp rất nhiều giấy tờ có liên quan mất rất nhiều thời gian nên việc xử lý không kịp thời. Khối lợng giấy tờ nầy tập trung ở trụ sở chính cũng làm giảm hiệu quả công tác ra quyết định xử lý rủi ro. Vì vậy, thay vào đó, các chi nhánh có thể căn cứ dựa trên hồ sơ cũng nh tình hình theo dõi khách hàng vay trớc đây để xử lý rủi ro khi cần thiết. Nh vậy, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rõe phản ánh kịp thời nhu cầu tài chính của ngân hàng trong tong điều kiện cụ thể. Ngoài ra, các chi nhánh cũng sẽ tự chủ hơn trong việc cân đối thu chi đảm bảo lành mạnh hóa tình hình tài chính.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng tại Chi nhánh ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank).DOC (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w