thành sản phẩm hồn thành, chỉ ghi giảm chỉ phí của sản phẩm hồn thành về khoản phế
liệu thu hồi được.
- Tổ chức theo dõi riêng chỉ phí sản phẩm hỏng và sau đĩ kết chuyển khoản thiệt
hại thực tế vào giá thành sản phẩm hồn thành.
6.1.2 Sản phẩm hồng ngồi định mức
Bao gồm: sản phẩm đang sản xuất, sản phẩm vừa hồn thành, sản phẩm hỏng phát
hiện trong kho hoặc đang gởi bán cũng như đã bán cho khách hàng. Sản phẩm hỏng ngồi
định mức cũng cĩ thể sửa chữa được hoặc khơng sửa chữa được. Các khoản chỉ phí của sẵn phẩm hồng khơng được hạch tốn vào giá thành sản phẩm hồn thành mà phải coi đĩ
là những khoản chi phí thời kỳ được xử lý phù hợp với những nguyên nhân gây ra. 6.1.3 Thiệt hại ngừng sản xuất.
Do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra như: thiết bị sản xuất bị hư hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng, thiên tai, hỏa hoạn,. . .Thời gian ngừng sản xuất là thời gian khơng tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phát sinh nhiều loại chỉ phí để bảo vệ
tài sản, bảo đầm đời sống cho người lao động, duy trì các hoạt động quản lý, .. .vì vậy
khơng thể tính trong giá thành sản xuất sản phẩm mà đĩ là chi phí thời kỳ phải xử lý ngay
trong kỳ kế tốn.
Tuy nhiên trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch cĩ tính chất tạm thời (do tính
thời vu, do để bảo dưỡng. sửa chữa máy mĩc..) và doanh nghiệp cĩ lập dư tốn chi phí của
GVHD: Ths. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY _ §VTH: NGUYỄN HỒ YẾN LINH
TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh
thời gian ngừng sản xuất thì kế tốn căn cứ vào dự tốn để trích trước tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
7 - NỘI DUNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẲN PHẨM.
Nhiệm vụ : Tìm nguyên nhân làm cho chỉ phí giá thành thực tế tăng hay giảm so với giá
thành kế hoạch và tiểm năng cĩ thể thực hiện được.
+ Khuyến khích người lao động triệt để tiết kiệm trong sản xuất, nâng cao năng suất lao.
động, hiệu suất cơng tác.
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để ra những biện pháp hữu hiệu cho kỳ tới nhằm phát hiện và khai thác mọi khả năng, tiềm
năng phấn đấu hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
Để thực hiện được những nhiệm vụ trên cần phải đi sâu vào phân tích từng bước cơng việc theo trình tự nhất định. Việc phân tích giá thành sản phẩm được thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành sản phẩm.
Mục đích của bước này là nêu lên những nhận xét ban đầu về kết quả thực hiện
giá thành. Phương pháp phân tích là tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ (%) thực hiện giá
thành sản phẩm. So sánh giá thành thực tế năm nay so với giá thành năm trước. Sau khi đã cĩ kết quả các chỉ tiêu thực hiện thì lập ra các bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, bảng này là căn cứ để nêu lên những nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch
giá thành.
Bước 2 : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
Mục tiêu đặt ra cho các đơn vị sản xuất là phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, mức
hạ này càng nhiều thì chỉ tiêu lợi nhuận càng cao. Hạ giá thành là mục tiêu chung của các doanh nghiệp, vì vậy phân tích tình hình hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ khơng thể
thiếu được trong phân tích giá thành.
Chỉ tiêu phân tích ở bước này là mức tăng (giảm) và tỷ lệ tăng (giảm) giá thành sản phẩm. Vì vậy việc phân tích giá thành chủ yếu là :“ Mức tăng (giảm) và tỷ lệ tăng (giảm) giá thành sản phẩm”
+ Mức tăng (giảm) giá thành : Mu = QkH.ZkH — CKH.ZNT
Trong đĩ: Mu là mức tăng (giảm) giá thành của nhiệm vụ kế hoạch.
Qku là sắn lượng kế hoạch.
Zu giá thành đơn vị theo kế hoạch.
Zzwr giá thành đơn vị thực hiện cuả năm trước.
Mr = Qrr.Zrr~— QrT-ZNT
Trong đĩ: Mrr là mức tăng (giảm) giá thành thực tế. QOrr là sản lượng thực tế đã sản xuất.
GVHD: Ths. NGUYỄN QUỲNH TỨ LY SVTH : NGUYỄN HỒ YẾN LINH
30
TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ Khoa quân trị kinh doanh
Zzrr giá thành đơn vị thực tế.
ZzNr giá thành đơn vị thực hiện của năm trước.
+ Tỷ lệ tăng (giảm) giá thành :
.Z
..-...
QkH.ZNT
Trong đĩ: — Zu là tỷ lệ tăng (giảm) giá thành của nhiệm vụ kế hoạch ( % )
.Z
“da da... ...
Q+T.ZNT
Trong đĩ: Z+r là tỷ lệ tăng (giảm) giá thành của giá thành thực tế ( % )
Bước 3 : Phân tích tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm.
Đây là bước quan trọng nhất để làm rõ nguyên nhân dẫn đến giá thành cao hay thấp so với kế hoạch. Dựa vào kết quả phân tích ở bước này từ đĩ đề ra các biện pháp
thiết thực để phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
7.1 Đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị.
Nhiệm vụ của bước này là so sánh mức tiết kiệm hay vượt chi giữa giá thành đơn
vị thực hiện với giá thành đơn vị kế hoạch và căn.cứ vào sản lượng thực tế để tính ra tổng mức tiết kiệm hay vượt chi của kỳ kế hoạch.
7.2 Phân tích giá thành theo yếu tố chỉ phí.
Kết cấu giá thành bao gồm nhiều yếu tố, để thấy rõ chất lượng cơng tác quản lý giá thành theo từng yếu tố ta cẩn phân tích tình hình thực hiện giá thành theo yếu tố để
tìm ra những nguyên nhân làm thay đổi so với kế hoạch, việc phân tích này cĩ thể theo giá thành đơn vị hay tổng giá thành sản phẩm. Phương pháp thích hợp là dùng phương
pháp so sánh, từ đĩ nêu lên tình hình thay đổi của các yếu tố dựa vào nội dung kinh tế
từng yếu tố để nhận xét đánh giá.
7.3 Phân tích chỉ phí theo khoản mục giá thành.
- Phân tích khoắn mục chỉ phí vật liệu trực tiếp: bằng phương pháp thay thế liên hồn để
tìm ra những nhân tố ảnh hưởng về lượng, giá cả, vật liệu trực tiếp để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm.