Là khoản chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng vốn lưu động của cơng ty. Tiền của cơng ty được giữ dưới hình thức tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, phần lớn tiền của cơng ty đều gửi ngân hàng dưới dạng tiền gửi thanh tốn hoặc tiền gửi cĩ kỳ hạn. Cơng ty cĩ tài khoản ở ngân hàng Đầu tư và phát triển, ngân hàng Á Châu Đà Nẵng... và quan hệ thường xuyên với các ngân hàng nên nhận được nhiều ưu đãi hơn khi vay hoặc khi thanh tốn, khi trên tài khoản khơng đủ số dư cĩ thể được ngân hàng cho phép thấu chi hoặc được cấp hạn mức với lãi suất ưu đãi. Như thế sẽ hạn chế được rủi ro và dể dàng trong thanh tốn.
Trong năm 2009, lượng vốn lưu động bằng tiền của cơng ty tăng lên 91.18% so với năm 2008 (tương ứng với 3,052 triệu đồng). Nguyên nhân là do tiền gửi ngân hàng tăng lên 86.46% (hay tăng lên 1,608 triệu đồng) và tiền mặt tăng lên 97.04% tương ứng với 1,448 triệu đồng. Sự tăng lên của vốn bằng tiền cĩ thể giúp doanh nghiệp cĩ một khả năng thanh tốn nhanh tốt hơn. Tuy nhiên lượng tiền mặt tăng lên hơn 1.9 lần khơng hẳn là điều tốt bởi vì bất kỳ doanh nghiệp nào thì lượng tiền mặt khơng nên dự trữ quá nhiều.
Năm 2010, lượng vốn bằng tiền lại tiếp tục tăng cao, đạt 12,581 triệu đồng, tăng 96.57% so với năm 2009. Vốn bằng tiền của cơng ty tăng là do tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng đều tăng, đặc biệt là khoản tiền gửi ngân hàng. Cụ thể là do tiền gửi ngân hàng tăng 114.92% (tương ứng với 3,976 triệu đồng) và tiền mặt tăng 74.99% (tương ứng với 2,205 triệu đồng). Với lượng vốn bằng tiền lớn
như thế này cơng ty cĩ thể chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng thanh tốn nợ đến hạn của cơng ty là rất lớn nhưng khi đĩ tiền sẽ khơng sinh lãi và phát sinh khoản chi phí cơ hội của việc giữ tiền, gây lãng phí và ứ đọng vốn.