Các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 34 - 35)

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay thì việc tồn tại các khoản phải thu như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán là khơng thể tránh khỏi. Thậm chí, đĩ cịn là một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như việc bán chịu cho khách hàng được xem như là một biện pháp giúp doanh nghiệp dễ tiêu thụ sản phẩm của mình hơn. Thế nhưng, nếu khoản phải thu quá lớn thì lại là khơng tốt vì lúc đĩ cơng ty đang bị chiếm dụng một lượng vốn lưu động lớn, gây lãng phí về vốn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm. .

Như đã phân tích ở trên, khoản phải thu của cơng ty trong năm 2008 là 16,374 triệu đồng (tương đương 41.08% tổng vốn lưu động). Qua một năm hoạt động thì con số này tăng hơn 3 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 18.63%, đạt 19,425 triệu đồng nhưng tỷ trọng khoản phải thu lại giảm xuống, chỉ cịn chiếm 38.39% tổng vốn lưu động. Điều này là do mức tăng của khoản phải thu nhỏ hơn mức tăng của tổng vốn lưu động (tổng vốn lưu động tăng 26.94% so với năm 2008). Đến năm 2010, các khoản phải thu giảm xuống, tốc độ giảm khoảng 4.31% nên tỷ trọng các khoản phải thu chỉ cịn chiếm 38.24%.

Việc khoản phải thu giảm xuống trong khi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao là tín hiệu đáng mừng cho cơng ty vì nĩ chứng tỏ cơng ty đang tích cực thu hồi nợ, tránh gây ứ đọng vốn cũng như sự nổ lực và cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các khoản phải thu giảm được minh chứng bằng đường cong đi xuống ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 5: Sự biến động khoản phải thu

Và để đánh giá rõ hơn tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng các khoản phải thu ta xem xét thơng qua một số chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010

1. Doanh thu thuần VNĐ 92,133,344,138 157,431,435,536 183,737,608,723

2. Thuế GTGT đầu ra VNĐ 993,102,481 805,319,867

3. Giá trị khoản phải thu

bình quân VNĐ 17,899,248,022 19,006,271,194

4. Số vịng quay nợ phải

thu (4)=((1)+(2))/(3) Vịng 8.851 9.710

5. Số ngày 1 vịng quay

nợ phải thu (5)=360/(4) Ngày 41 37

Qua bảng phân tích trên ta thấy hiệu suất sử dụng khoản phải thu cĩ xu hướng tăng. Trong cả hai năm 2009, 2010 thì hơn một tháng cơng ty mới cĩ thể thu hồi được các khoản tín dụng. Tuy nhiên, số ngày 1 vịng quay nợ phải thu giảm dần. Năm 2009, cơng ty phải mất 41 ngày mới quay được 1 vịng nợ phải thu, tương đương với 8.851 lần thu hồi nợ phải thu. Sang năm 2010, số vịng quay nợ phải thu tăng 0.859 vịng nên chỉ cần 37 ngày thì đã quay được 1 vịng.

Số vịng quay nợ phải thu đạt 9.710 vịng, tăng lên so với năm 2009, đĩ là do số dư bình quân các khoản phải thu chỉ tăng 6.18% trong khi doanh thu thuần và thuế giá trị gia tăng đầu ra tăng 16.49%. Thời gian tới cơng ty cần phải tiếp tục chú trọng tìm biện pháp thu hồi nhanh các khoản bị chiếm dụng nhằm đẩy nhanh vịng quay các khoản phải thu, giảm số ngày của kỳ thu tiền, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 34 - 35)