Hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 35 - 37)

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì khoản vốn này cũng chiếm tỷ trọng lớn, nhưng vấn đề là phải lớn ở mức hợp lý, tức đủ để đảm bảo

cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục khơng nhiều quá gây ứ đọng vốn, khơng thiếu gây gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh hoặc làm mất cơ hội kinh doanh. Trong cơ cấu tài sản lưu động của cơng ty năm 2008, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất (47.94%), đến năm 2009 hàng tồn kho tăng mạnh làm chênh lệch về mặt tuyệt đối trong hai năm là 4,619 triệu đồng. Các khoản mục cịn lại đều tăng đáng kể, trong đĩ nhiều nhất là khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tăng gần 3,008 triệu đồng với mức tăng tương ứng là 46.54%. Theo điều tra số liệu các khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn và cĩ mức tăng trưởng nhanh như vậy là do sang năm 2010 cơng ty tiếp tục tăng khối lượng sản phẩm kinh doanh .

Sang năm 2010, các khoản mục đều giảm. Chính điều này đã gĩp phần làm cho tổng hàng tồn kho giảm mạnh 7,478 triệu đồng với tỷ lệ 31.51%, một phần là do quy mơ kinh doanh trong năm khơng tăng, một phần do cơng ty thực hiện tốt cơng tác nghiên cứu thị trường cùng với chính sách bán hàng hợp lý. Ta nhận thấy: Trong cơ cấu hàng tồn kho của cơng ty, khoản mục nguyên vật liệu tồn kho và chi phí kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng lớn.

Và như chúng ta đã biết, để nâng cao tốc độ luân chuyển của vốn lưu động cần thiết phải đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho. Vì vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, chúng ta nên xem xét một số chỉ tiêu liên quan sau: Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 1. Giá vốn hàng bán VNĐ 83,521,830,917 140,285,992,007 164,312,930,621 2. Giá trị HTK bình quân VNĐ 21,418,913,836 19,989,684,154 3. Số vịng quay HTK (3)=(1)/(2) Vịng 6.550 8.220 4. Số ngày 1 vịng quay HTK (4)=360/(3) Ngày 55 44

Qua bảng phân tích trên ta thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của cơng ty từ năm 2008 đến năm 2010 cĩ xu hướng tăng dần. Năm 2009, hàng tồn kho chỉ quay được 6.55 vịng nên mỗi vịng quay hết 55 ngày. Sang năm 2010, sự tăng lên của giá vốn hàng bán (17.13%, tương đương 24,027 triệu đồng) và sự sụt giảm của giá trị hàng tồn kho bình quân (1,429 triệu đồng) khiến số vịng quay hàng tồn kho tăng 1.67 vịng so với năm 2009, đạt 8.22 vịng. Số vịng quay hàng tồn kho tăng nên hệ quả tất yếu là sớ ngày 1 vòng quay hàng tồn kho

giảm xuống, sang năm 2010 cơng ty chỉ cịn cần 44 ngày để quay 1 vòng giá trị hàng tồn kho trung bình, giảm 11 ngày so với năm 2009. Điều đó cho thấy hiệu quả quản lý và sử dụng hàng tồn kho của cơng ty qua các năm là tớt dần lên mặc dù tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chưa cao. Cụ thể là sang năm 2010 cơng ty đã thực hiện tốt cơng tác nghiên cứu thị trường cùng với chính sách bán hàng hợp lý (khuyến mại theo khối lượng, khuyến mại nhận hàng tại ga, cảng; tăng cường cơng tác tiếp thị, chào hàng...) đã gĩp phần giảm đi một lượng lớn hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 35 - 37)