Chỉ tiêu hệ số sinh lời của vốn lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 43)

Nhìn chung, thơng qua sự phân tích các chỉ tiêu chúng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty xét trên tốc độ luân chuyển vốn lưu động và hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm sau tốt hơn năm trước. Ta thấy khả năng sinh lợi của vốn lưu động năm sau cao hơn so với năm trước với mức tăng 19.86%. Cụ thể là:

+ Năm 2009, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0.213 đồng lợi nhuận sau thuế. + Năm 2010, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0.255 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy doanh lợi vốn lưu động năm 2010 tăng gấp 1.2 lần (0.255∕0.213) so với năm 2009. Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động năm 2010 cao hơn năm 2009.

Nguyên nhân của sự biến động này là do lợi nhuận sau thuế vốn lưu động bình quân ở năm 2010 đều tăng lên so với năm 2009 nhưng mức tăng của lợi nhuận sau thuế (31.457%) là cao hơn so với mức tăng của vốn lưu động bình quân (9.671%). Ta sẽ đi vào phân tích cụ thể ảnh hưởng của 2 nhân tố đến doanh lợi vốn lưu động.

* Đối tượng phân tích:

Mức tăng (giảm) doanh lợi vốn lưu động: DVLĐ = 0.255 – 0.213 = +0.042

* Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân: Nếu lợi nhuận sau thuế khơng thay đổi, vốn lưu động bình quân thay đổi ta sẽ cĩ:

* Ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận sau thuế: Nếu giả sử vốn lưu động bình quân khơng thay đổi, lợi nhuận sau thuế gây nên sự thay đổi:

Tổng hợp hai sự thay đổi trên ta cĩ:

TĐ = VLĐ + LNST = -0.025 + 0.067 = + 0.042

 Như vậy: Doanh lợi vốn lưu động năm 2010 tăng 0.042 đồng so với năm 2009, đĩ là do: 45,226,302,518 45,226,302,518 = +0.067 9,629,429,426 12,658,571,385 LNST = 45,226,302,518 = -0.025 12,658,571,385 12,658,571,385 49,600,553,431 VLĐ =

+ Lợi nhuận sau thuế năm 2010 so với năm 2009 tăng 3,029 triệu đồng làm khả năng sinh lợi vốn lưu động tăng 0.067 đồng. Sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế do sự tăng lên của doanh thu thuần.

Sự tăng lên của doanh lợi vốn lưu động cho thấy cơng tác quản lý và sử dụng vốn của cơng ty đang được chú trọng và dần được nâng cao.

Biểu đồ 10: Hệ số sinh lời vốn lưu động của cơng ty

Nhìn chung, qua phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta thấy: Số vịng quay của vốn lưu động của cơng ty đang cĩ xu hướng tăng lên và từ đĩ làm cho thời gian cần thiết để quay một vịng quay vốn lưu động giảm xuống qua các năm. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm xuống và hệ số sinh lời vốn lưu động của cơng ty tăng lên. Tất cả những nhận xét trên cho thấy rõ rằng khả năng quản lý và sử dụng đồng vốn lưu động của cơng ty là khá tốt và ngày càng cĩ hiệu quả rõ rệt.

2.3.5. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của cơng ty đến cân bằng tài chính của cơng ty

Như trên đã phân tích, cơng ty ngày càng sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn vốn lưu động của mình. Điều này cĩ tác động như thế nào đến cân bằng tài chính? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.

Bảng 6: Tình hình cân bằng tài chính giai đoạn 2008 - 2010

Chỉ tiêu (đờng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Tài sản ngắn hạn 39,857,776,979 50,594,828,057 48,606,278,805

2. Nợ ngắn hạn 25,898,812,457 29,793,074,434 24,224,021,592

3. Hàng tồn kho 19,109,317,287 23,728,510,384 16,250,857,924

4. Nợ phải thu ngắn hạn 16,373,683,787 19,424,812,256 18,587,730,131

6. Vay ngắn hạn 9,392,307,423 9,254,168,673 9,025,632,825 7. VLĐ rịng (7) = (1) - (2) 13,958,964,522 20,801,753,623 24,382,257,213 8. Nhu cầu VLĐ rịng (8) = (3)+(4)+(5)-((2)-(6)) 19,877,519,822 23,447,315,905 20,610,578,262 9. Ngân quỹ rịng (9) = (7) - (8) -5,918,555,300 -2,645,562,282 3,771,678,951

Ta thấy ở năm 2008 và 2009, vốn lưu động rịng dương Nguyên nhân là hàng tồn kho và khoản phải thu của cơng ty quá lớn; Trong nợ ngắn hạn thì vay ngắn hạn khá cao nên nhu cầu vốn lưu động rịng lớn. Điều đĩ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động và việc quản lý hàng tồn kho và khoản phải thu khơng tốt làm ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của cơng ty. Ngân quỹ rịng của năm 2008 và 2009 đạt giá trị âm (lần lượt là -5,918,555,300 đồng và -2,645,562,282 đồng). Điều này cĩ nghĩa là vốn lưu động rịng khơng đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động rịng, cơng ty phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đĩ và tài trợ một phần tài sản cố định khi vốn lưu động rịng âm. Cân bằng tài chính được xem là kém an tồn vào bất lợi đối với cơng ty.

Nhìn chung vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động của cơng ty thường xuyên vận động và biến đổi khơng ngừng. Và hiệu quả sử dụng vốn lưu động, đặc biệt là hiệu quả sử dụng hàng tồn kho và khoản phải thu đã tác động khá lớn đến cân bằng tài chính của cơng ty. Cơng ty cần phải cĩ chính sách thích hợp nhằm giảm hàng tồn kho và khoản phải thu đặc biệt là phải nhanh chĩng thu hồi nợ phải thu khách hàng.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HƠN NỮA HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CƠNG TY

CỔ PHẦN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP II – ĐÀ NẴNG 3.1. Đánh giá chung về cơng tác sử dụng vốn lưu động tại cơng ty

3.1.1. Những kết quả đạt được

Cơng ty ngày càng sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn vốn lưu động của mình cùng với sự gia tăng về quy mơ sản xuất. Điều này đã được đánh giá qua các chỉ tiêu phân tích ở trên. Chúng ta cùng nhìn lại những kết quả mà cơng ty đã đạt được trong cơng tác quản lý và sử dụng vốn lưu động:

- Thứ nhất, giá trị vốn lưu động rịng đều dương và tăng khả quan qua các năm, chứng tỏ nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu khơng chỉ tài trợ đủ cho tài sản dài hạn mà cịn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn, cơng ty được xem là cân bằng tài chính trong dài hạn, áp lực hồn trả nợ thấp, chứng tỏ cơng ty bước đầu đạt được cân bằng tài chính trong ngắn hạn.

- Thứ hai, nguồn tài trợ cho vốn lưu động của cơng ty là nguồn vốn vay ngắn hạn và và một phần nhỏ từ nguồn dài hạn (vốn chủ sở hữu và vay dài hạn). việc huy động vốn lại đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn so với việc sử dụng nguồn vốn vay dài hạn; đồng thời cách thức tài trợ này luơn mang lại sự ổn định và an tồn về mặt tài chính của cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thứ ba, doanh nghiệp cĩ chính sách quản lý vốn bằng tiền về cơ cấu tương đối tốt. Tiền gởi ngân hàng luơn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn bằng tiền. Điều này khơng những giúp cho cơng ty giữ tiền an tồn, ít bị thất thốt mà tận dụng được cơ hội sinh lợi cho tiền lúc số tiền này chưa đầu tư vào hoạt động kinh doanh.

- Thứ tư, mặc dù hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhưng ta thấy hàng tồn kho năm 2010 cĩ xu hướng giảm xuống, vịng quay hàng tồn kho nhanh hơn chứng tỏ hoạt động quản lý hàng tồn kho tốt hơn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty ngày càng nâng cao

- Thứ năm, cơng ty đã cĩ nhiều nổ lực nhằm giảm nợ phải thunhư cơng ty quy định lãi suất phạt trong trong trường hợp khách hàng thanh tốn chậm và cĩ những chính sách thanh tốn phù hợp đối với từng khách hàng, hạn chế được tối đa việc hợp tác với các khách hàng cĩ dấu hiệu dây dưa nợ. Chính vì vậy, các khoản phải thu cĩ xu hướng giảm ở năm 2010, cho thấy hoạt động quản lý các khoản phải thu đã được chú trọng đúng mức và được thực hiện tốt hơn.

3.1.2. Những vấn đề cịn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được, ta cũng cần xem xét tới những tồn tại mà cơng ty cịn vướng phải trong cơng tác sử dụng vốn lưu động, khiến cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động cĩ tăng qua các năm nhưng vẫn chưa cao và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đĩ để cĩ thể tìm ra được giải pháp hiệu chỉnh.

- Thứ nhất, hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ khá lớn, do đĩ, làm tăng chi phí quản lý và bảo quản hàng tồn kho, khiến cho vốn của doanh nghiệp bị tồn đọng và

khĩ quay vịng. Một trong những hạn chế của cơng ty là chưa xây dựng được hệ thống kiểm sốt nội bộ hàng tồn kho thật hồn thiện và chặt chẽ bởi chưa thành lập bộ phận kiểm sốt độc lập mà hệ thống kiểm sốt của doanh nghiệp do ban giám đốc và đại diện các phịng ban tổ chức thực hiện.

- Thứ hai, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong vốn lưu động, trong đĩ phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, điều này chứng tỏ nguồn vốn của cơng ty đang bị khách hàng chiếm dụng. Việc nguồn vốn của cơng ty bị chiếm dụng là do hai nhân tố tác động: (1) Do chính sách tín dụng của cơng ty cho phép các khách hàng được chiếm dụng vốn, mục đích là nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ; (2) Việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng chưa được cơng ty tiến hành chặt chẽ, cơng tác quản lý các khoản phải thu cũng chưa thực sự hiệu quả ở những năm 2008, 2009. Điều này dẫn đến hiện tượng nguồn vốn của cơng ty bị chiếm dụng, từ đĩ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Như vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cơng ty cần tăng cường cơng tác quản trị các khoản phải thu.

- Thứ ba, tiền mặt tăng và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong năm 2010. Điều này sẽ giúp cơng ty chủ động hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng với số tiền mặt lớn như vậy, cơng ty khơng những đã đánh mất cơ hội đầu tư cho các hoạt động khác hứa hẹn nhiều lợi nhuận như kinh doanh tài chính, bất động sản… mà khi đĩ tiền sẽ khơng sinh lãi và phát sinh khoản chi phí cơ hội của việc giữ tiền, gây lãng phí và ứ đọng vốn.

Trên đây là một số tồn tại chủ yếu khiến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty mặc dù cĩ tăng qua các năm những vẫn chưa cao, yêu cầu đặt ra hiện nay là cơng ty cần nhanh chĩng đưa ra biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những tồn tại trên.

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty động tại cơng ty

Việc sử dụng vốn tốt sẽ làm cho cơng ty ngày càng làm ăn cĩ hiệu quả. Vì vậy việc tăng nhanh hiệu quả sử dụng vốn lưu động luơn là mục tiêu phấn đấu của cơng ty CP Vật tư Nơng Nghiệp II Đà Nẵng. Để thực hiện những mục tiêu này thì cơng ty cần tìm ra những phương pháp mới để sử dụng vốn sao cho cĩ hiệu quả nhất.

Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty:

3.2.1. Kế hoạch hĩa vốn lưu động

3.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động

Trước mỗi năm kế hoạch, cơng ty luơn lập ra những chỉ tiêu kế hoạch để thực hiện dựa trên những căn cứ cĩ khoa học như kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao hụt hàng hĩa, giá cả và trình độ năng lực quản lý... Vì vậy, để xác định chính xác hơn nhu cầu vốn lưu động thì cần phải thực hiện một cách cĩ khoa học…

Vốn lưu động bình quân =

Cơng ty cần phải căn cứ các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của năm báo cáo để xác định các chỉ tiêu tài chính cho năm kế hoạch sao cho khả thi nhất.

Để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu vốn lưu động, cơng ty nên phân cơng việc tính nhu cầu vốn lưu động cho từng xí nghiệp và tổng hợp lại từng xí nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho tồn bộ cơng ty.

Chẳng hạn như: Theo kế hoạch của cơng ty cho năm 2011 thì doanh thu thuần dự kiến là 210 tỷ đồng; doanh thu tài chính là 2,500 triệu đồng và số vịng quay vốn lưu động dự kiến là 4 vịng. Do đĩ:

Vốn lưu động bình quân = = 53,125,000,000 đồng So sánh con số này với lượng vốn lưu động thực tế của cơng ty năm 2010 (48,606,278,805 đồng) là khá hợp lý. Đĩ là do cơng ty xác định doanh thu dự kiến và vịng quay vốn lưu động phù hợp. Vậy để cĩ một lượng vốn lưu động bình quân là 53,125,000,000 đồng cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 cơng ty cần cĩ phương án huy động thêm vốn; tìm kiếm nguồn tạo lập vốn lưu động.

212,500,000,000 4

Doanh thu kinh doanh dự kiến Vịng quay vốn lưu động dự kiến

3.2.1.2. Tìm kiếm, lựa chọn nguồn tạo lập vốn lưu động

Bằng việc so sánh nhu cầu vốn lưu động bình quân cho kỳ kế hoạch với nguồn vốn lưu động hiện cĩ :

Trong trường hợp số vốn lưu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần cĩ biện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng.

Trong trường hợp số vốn lưu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần huy động thêm vốn.

Cơng ty CP Vật tư Nơng Nghiệp II Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước cĩ vốn lưu động được đáp ứng từ nhiều nguồn khác nhau như vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn từ lợi nhuận cơng ty để lại, nguồn vốn đi vay của các tổ chức tín dụng, chiếm dụng từ các cá nhân, tổ chức khác.

Trước tiên, để huy động vốn cơng ty nên ưu tiên việc huy động nội lực của mình. Cơng ty cĩ thể tăng nguồn vốn nội lực bằng cách sau:

+ Huy động vốn nhàn rỗi từ các quỹ chưa sử dụng: Việc huy động vốn từ các quỹ này là nhanh nhất, rẽ nhất khi cơng ty cần bổ sung ngay lập tức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Huy động vốn từ lợi nhuận năm 2010 để lại.

+ Cơng ty cũng nên cĩ các kiến nghị với Nhà nước nhằm xin cấp thêm vốn kinh doanh.

Cơng ty cần cĩ kế hoạch huy động cĩ hiệu quả nguồn vốn từ bên ngồi: + Nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng nhất là vốn vay ngân hàng. Nguồn vốn vay của cơng ty chủ yếu là vay ngắn hạn. Trong những năm tới, cơng ty cần tiếp tục huy động vốn từ nguồn này nhưng cần đảm bảo về tính an tồn và tính cĩ hiệu quả. Các nguồn vốn vay ngắn hạn chỉ nên dùng tài trợ cho tài sản lưu động khơng nên dùng để tài trợ cho tài sản cố định bởi điều này gây mất an tồn cho tình hình tài chính của cơng ty.

+ Nhận, kêu gọi đầu tư, liên doanh, liên kết từ các tổ chức, đơn vị, cá nhân trong và ngồi nước. Việc liên doanh, liên kết dựa trên sự thỏa thuận, hợp tác giữa các bên thể hiện trên việc gĩp vốn trên cơ sở hai bên cùng cĩ lợi, rõ ràng là nĩ giải quyết được nhu cầu về vốn của cơng ty.

3.2.2. Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu

Qua phân tích số liệu trên ta thấy qua 3 năm các khoản phải thu cĩ xu hướng giảm nhưng giá trị cịn lớn, đặc biệt là phải thu khách hàng, chứng tỏ cơng

ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn là tương đối lớn. Đây là một con số khá lớn so với tổng số vốn sản xuất kinh doanh của cơng ty, ảnh hưởng tới khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Điều này cho thấy cơng tác địi nợ của cơng ty cịn chưa tốt vì trong khi đĩ cơng ty cịn phải đi vay ngân hàng rất nhiều, điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn.

Trước hết, cơng ty phải tăng cường hơn nữa cơng tác thẩm định khách hàng trước khi tiến hành bán chịu cho họ.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp II - Đà Nẵng.doc (Trang 43)