Sử dụng vốn lưu động cĩ hiệu quả là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ đánh giá được chất lượng sử dụng vốn lưu động từ đĩ thấy được các hạn chế cần khắc phục để vạch ra các phương hướng, giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty, bên cạnh những chỉ tiêu bộ phận phản ánh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và nợ phải thu, ta xem xét các chỉ tiêu cụ thể được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Doanh thu kinh doanh VNĐ 93,569,507,300 158,478,046,606 185,874,811,825
2. Lợi nhuận sau thuế VNĐ 5,016,212,036 9,629,429,426 12,658,571,385
3. Vốn lưu động bình quân VNĐ 45,226,302,518 49,600,553,431 4. Số vịng quay VLĐ (4)=(1)/(3) Vịng 3.504 3.747 5. Số ngày 1 vịng quay VLĐ (5)=360/(4) Ngày 103 96 6. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ (6)=(3)/(1) 0.285 0.267
7. Hệ số sinh lợi của VLĐ
(7)=(2)/(3) 0.213 0.255
8. VLĐ tiết kiệm (-) hay
lãng phí (+) VNĐ -3,444,209,867
2.3.4.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Về số vịng quay vốn lưu động
Trong một cơng ty vốn lưu động quay được càng nhiều vịng trong một năm càng tốt. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại số vịng quay vốn lưu động càng ít thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng kém. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên các nhà quản trị cần tích cực đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động lên.
Theo kết quả tính tốn ở bảng 5 ta cĩ thể thấy được: Số vịng quay vốn lưu động qua các năm cĩ xu hướng tăng lên, cụ thể là năm 2009 đạt 3.504 vịng/năm và đã tăng lên 3.747 vịng/năm vào năm 2010, tương ứng với vốn lưu động năm 2010 lưu chuyển nhanh hơn năm 2009. So sánh hai năm 2009 và 2010 ta thấy: Vốn lưu động bình quân của cơng ty từ năm 2009 đến năm 2010 tăng nhẹ ở mức 9.67%, trong khi đĩ doanh thu kinh doanh lại tăng 17.29%. Sau đây ta sẽ đi phân tích để tìm hiểu kĩ hơn nguyên nhân của tình trạng trên.
* Đối tượng phân tích:
Mức tăng (giảm) số vịng quay của vốn lưu động: SVLĐ = 3.747 -3.504 = +0.243 vịng
* Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân: Nếu doanh thu kinh doanh khơng thay đổi, vốn lưu động bình quân thay đổi ta sẽ cĩ:
* Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu kinh doanh: Nếu giả sử vốn lưu động bình quân khơng thay đổi, doanh thu kinh doanh gây nên sự thay đổi:
Tổng hợp hai sự thay đổi trên ta cĩ:
TĐ = VLĐ +DTKD = – 0.363 + 0.606 = + 0.243
Như vậy: Số vịng quay vốn lưu động năm 2010 tăng 0.243 vịng so với năm 2009, đĩ là do:
+ Vốn lưu động năm 2010 giảm 3.93% so với năm 2009 nên vốn lưu động bình quân năm 2010 so với vốn lưu động bình quân năm 2009 chỉ tăng 4,374 triệu đồng, khiến số vịng quay vốn lưu động giảm 0.362 vịng. Việc giảm
45,226,302,518 45,226,302,518 = +0.606 158,478,046,606 185,874,811,825 DTKD = 45,226,302,518 = -0.363 185,874,811,825 185,874,811,825 49,600,553,431 VLĐ =
vốn lưu động năm 2010 một phần là do lượng hàng tồn kho của cơng ty giảm, một phần là do chính sách kinh doanh của cơng ty với khách hàng (cơng ty giảm doanh thu bán chịu nên vốn của cơng ty bị chiếm dụng ít hơn, lượng khoản phải thu khác giảm).
+ Doanh thu kinh doanh trong năm 2010 đã tăng 27,397 triệu đồng so với năm 2009 làm số vịng quay vốnlưuđộng quay tăng 0.606 vịng. Cĩ thể thấy việc tăng được doanh thu kinh doanh đã giúp cơng ty cĩ thể đẩy nhanh được số vịng quay vốn lưu động..
Như vậy, số vịng quay vốn lưu động tăng lên là do tốc độ tăng của doanh thu kinh doanh lớn hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân. Số vịng quay vốn lưu động của năm 2010 cĩ xu hướng tăng lên thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động được nâng cao.
Về thời gian luân chuyển vốn lưu động (Số ngày 1 vịng quay vốn lưu động)
Ngược với số vịng quay của vốn lưu động, nếu thời gian luân chuyển vốn lưu động cĩ xu hướng giảm xuống phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động gia tăng lên và ngược lại. Dựa vào bảng tính tốn ta thấy: Năm 2009, cơng ty phải mất 103 ngày để hồn thành một vịng quay vốn lưu động thì đến năm 2010 chỉ mất 96 ngày để thực hiện một vịng quay vốn lưu động. Đây là một sự cải thiện đáng kể trong hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, cơng ty cần nỗ lực hơn nữa nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả hoạt động chỉ cĩ thế mới đảm bảo được một chỗ đứng vững chắc và một sự phát triển lâu dài của cơng ty.
Biểu đồ 8: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Qua bảng trên ta thấy, ở năm 2010, cơng ty đã tiết kiệm được 3,444,209,867 đồng vốn lưu động so với năm 2009. Như vậy, cơng ty tiết kiệm được lượng vốn lưu động khá cao, điều này là do cơng ty đã tăng được tốc độ luân chuyển vốn lưu động, vịng quay vốn lưu động nhanh hơn. Kết quả này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty là khá tốt và cần được phát huy nhiều hơn nữa.
Tĩm lại, năm 2010 so với năm 2009 thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động đã tăng lên, cơng ty đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động khá cao. Nguyên nhân chính là do cơng ty đã cĩ chính sách kinh doanh hợp lý, chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng được nâng cao nên tăng được doanh thu thuần và doanh thu tài chính, từ đĩ tăng được doanh thu kinh doanh, giúp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.