Phân tích khả năng thanh tốn các khoản phải trả

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty.doc (Trang 70 - 73)

Thực trạng tình hình tài chín hở Cơng ty Cổ Phần Cơng Nghệ Gỗ Đại Thành.

2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn các khoản phải trả

Qua bảng phân tích các khoản phải trả ( bảng 2.8 )ta thấy rằng:

Năm 2007 các khoản phải trả của doanh nghiệp tăng nhanh với tốc độ chĩng mặt so với năm 2006. Năm 2007 các khoản phải trả của Cơng ty đạt tới con số 211.134.847.676 đồng tăng 73.526.318.526 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 53,43 %. Sự tăng lên của các khoản phải trả là sự tăng lên của đồng thời tất cả các khoản mục trong đĩ khoản mục phải trả dài hạn khác tăng nhanh nhất với tỷ lệ 100% tương ứng với số tiền 13.649.000.000 đồng. Nếu xét trong tỷ trọng các khoản phải trả thì khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng do năm 2006 khoản muc này khơng cĩ cho nên cĩ thể thấy rằng khoản mục này tăng lên là một bất lợi trong việc thanh tốn của cơng ty. Tiếp đến là khoản vay và nợ dài hạn tăng 7.960.782.756 đồng tương ứng với tỷ lệ 83,46 % và khoản mục nợ và vay ngắn hạn tăng 44.315.768.370 đồng tương ứng với tỷ lệ 61,83 %. Như vậy ta thấy cả vay dài hạn và vay ngắn hạn đều tăng với tốc độ nhanh chĩng chứng tỏ cơng ty đang ngày càng mất tự chủ về tài chính, nguồn vốn mà cơng ty đang sử dụng đang ngày càng phụ thuộc vào bên ngồi. Đây đang là một rủi ro lớn mà cơng ty đang gặp phải bởi vì hiện nay nền kinh tế đang khủng hoảng nặng nề do đĩ doanh nghiệp càng vay nợ bên ngồi gặp rủi ro càng lớn mà ta đã xem xét ở phần cấu trúc tài chính.

Năm 2008 so với năm 2007 thì các khoản nợ vay phải trả cũng tăng lên và tốc độ cịn nhanh hơn năm 2007 so với năm 2006. Năm 2008 các khoản phải trả tăng 188.255.382.658 tương ứng với tỷ lệ 89,16 %. Đi sâu vào từng khoản mục cụ thể ta thấy rằng sự tăng lên này chủ yếu do sự tăng lên của khoản vay và nợ ngắn hạn với sự tăng lên 175.000.000.000 đồng tương ứng với tỷ lê 150,87 % và khoản mục vay và nợ dài hạn với sự tăng lên 17.000.000.000 đồng tương ứng với sự tăng lên của tỷ lệ là 97,15 %.

Như vây ta thấy rằng các khoản phải trả cĩ xu hướng tăng nhanh qua các kỳ phân tích. Sự tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản vay và nợ dài hạn và ngắn hạn. Như vậy cho thấy trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã tăng lượng vốn đi chiếm dụng của các đối tượng khác. Đây cĩ thể là một điều tốt để Cơng ty cĩ thể tăng nguồn vốn kinh doanh. Tuy nhiên đây cũng là một trong những nguy cơ của Cơng ty khi mà đến hạn cơng ty khơng thể đủ tiền để trả nợ. Do các khoản nợ và vay ngắn hạn của Cơng ty quá lớn nên cơng ty chịu áp lực về thanh tốn rất lớn.

Nhận xét

Ta thấy rằng các khoản phải thu và phải trả tăng nhanh. Các khoản phải thu tăng nhanh là do sự tăng lên của các khoản phải thu khách hang bởi vì Cơng ty đã đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm bằng cách áp dụng chính sách tín dụng dành cho khách hàng. Đây là một chính sách nhằm nâng cao khả năng tiêu thu sản phẩm chiếm thị phần. Tuy nhiên đây cũng là một chính sách ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty nếu như Cơng ty khơng cĩ chính sách thu hồI vốn nhanh chĩng, hợp lý, để tình trạng khách hàng nợ dây dưa kéo dài.

Các khoản phải trả tăng nhanh chủ yếu là do sự tăng lên của các khoản mục nợ vay ngắn hạn và dài hạn. Điều này gây ra áp lực thanh tốn cho Cơng ty trong thời gian tới . Cơng ty cần tìm giải pháp để kiềm chế sự tăng lên quá nhanh của các khoản nợ vay đặc biệt là nợ vay ngắn hạn bởi vì đây chính là một trong những nguy cơ gây rủi ro cho Cơng ty.

Để thấy rõ hơn tình hình cơng nợ của cơng ty ta cĩ thể xét đến chỉ tiêu “ Hệ số cơng nợ”.

Hệ số cơng nợ = x 100%

Ta cĩ bảng hệ số cơng nợ như sau:

Bảng 2.9 Bảng phân tích hệ số cơng nợ

Qua bảng phân tích ta thấy rằng hệ số cơng nợ giảm liên tiếp qua các năm cụ thể năm 2007 so với 2006 giảm 3,65 % tương ứng tỷ lệ 17 % và năm 2008 so với năm 2007 giảm 2,14 % tương ứng với tỷ lệ 12 %. Điều này cho thấy Cơng ty đang chiếm dụng vốn của đơn vị khác nhiều hơn số vốn mà Cơng ty bị đơn vị khác chiếm dụng. Việc chiếm

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 07/ 06 Chênh lệch 08/07

Giá trị % Giá trị % Tổng số nợ phải thu 29.540.051.419 37.632.326.883 62.632.326.883 8.092.275.462 27,36 25.000.000.000 66,43 Tổng số nợ phải trả 137.608.529.150 211.134.847.676 399.390.230.334 73.526.318.526 53,43 188.255.382.658 89,16 Hệ số cơng nợ (%) 21,47 17,82 15,68 -3,65 -17 -2,14 -12

Các khoản phải thu Các khoản phải trả

dụng vốn của các đơn vị khác nhất là vốn vay ngắn hạn dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh là rất nguy hiểm. Cơng ty cần tìm nguồn tài trợ khác như tăng vốn chủ sở hữu bằng cách huy đơng vốn đầu tư của các cổ đơng hay giữ lại lợi nhuận … nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh giảm bớt việc dung vốn vay ngắn hạn vào sản xuất kinh doanh.

* Nhu cầu thanh tốn và khả năng thanh tốn

Để thấy rõ hơn khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ta đi phân tích nhu cầu thanh tốn và khả năng thanh tốn của cơng ty

Dựa trên số liệu trên Bảng cân đối kế tốn và Kế hoạch trả nợ của cơng ty ta cĩ bảng phân tích sau:

Nhu cầu thanh tốn Số tiền Khả năng thanh

tốn

Số tiền

2007 2008 2007 2008

I. Nợ ngắn hạn 179.987 351.242 1.Tiền 370 370

1. Vay và nợ NH 115.991 290.991 2.Phải thu 37.632 62.632

2.Phải trả người bán 63.996 60.251 3.Hàng tồn kho 148.807 248.876

II. Nợ dài hạn 31.148 48.148 4.TSNH khác 2.313 2.313

1. Phải trả DH khác 13.649 13.649 5.Tài sản cố định 54.791 128.049

2. Vay và nợ dài hạn 17.499 34.499 6. ĐTTC dài hạn 340 340

7. TSDH khác 2.500 2.500

Tổng 211.135 399.390 Tổng 246.755 445.080

Bảng 2.9 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn.

Hệ số khả năng thanh

tốn =

Khả năng thanh tốn Nhu cầu thanh tốn

Hệ số khả năng thanh tốn (2007) = 246.755 = 1,169 211.135 Hệ số khả năng thanh tốn (2008) = 445.080 = 1,114 399.390

Hệ số khả năng thanh tốn lớn hơn 1 chứng tỏ cơng ty hồn tốn cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ mà cơng ty hiện nay đang chiếm dụng. Tuy nhiên hệ số này cĩ xu hướng giảm chứng tỏ cơng ty đang gặp rắc rối trong thanh tốn khi mà nhu cầu thanh tốn tăng nhanh hơn khả năng thanh tốn của cơng ty.

Để hiểu rõ hơn khả năng thanh tốn của cơng ty ta xét đến các hệ số khả năng thanh tốn dưới đây:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty.doc (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w