* Môi trờng văn hoá dân chủ kỷ luật trong quân đội
Giao tiếp là mối quan hệ giữa con ngời với nhau trong xã hội, khi con ng- ời thực hiện các hoạt động GT, bao giờ cũng diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Do vậy, sự tác động của những điều kiện, hoàn cảnh trong môi trờng đó đến quá trình GT là tất yếu.
Môi trờng giáo dục cùng với các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình học tập, rèn luyện của HV là những nhân tố thờng xuyên ảnh hởng đến tâm t, tình cảm, thái độ ý thức của HV.
Nếu môi trờng GTSP thuận lợi, tạo điều kiện cho HV nhận thức, hiểu biết lẫn nhau, trao đổi thông tin, giao lu tình cảm, phát huy và sử dụng các kênh thông tin chính xác, thích hợp sẽ là cơ sở tốt giúp học viên RLKNGTSP. Ngợc lại nó sẽ chi phối tiêu cực đến KNGTSP của HV.
Các nhân tố của môi trờng thờng làm nảy sinh những tình huống GT mới, buộc chủ thể GT ngay từ đầu phải ý thức đợc vấn đề rèn luyện.
* Tác động của những yêu cầu cao về phẩm chất nhân cách ngời giáo viên đáp ứng đòi hỏi của hoạt động s phạm
Nghị quyết 93/ĐUQSTW về "tiếp tục đổi mới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và xây dựng nhà trờng chính quy" đã chỉ ra những phơng pháp cơ bản đổi mới công tác giáo dục, đào tạo và khẳng định: "tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên..." Nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ GV, nâng cao tay nghề s phạm, trong đó có KNGTSP.
Do đặc điểm của nghề dạy học, ngời GV luôn trực tiếp tác động tới sự phát triển nhân cách của ngời học
Chính vì vậy, GV chỉ có thể thuyết phục đợc ngời học bằng uy tín s phạm, bằng tài nghệ s phạm và KNGTSP của chính mình. Thực tiễn giáo dục từ trớc đến nay cho thấy, mọi thành công trong sự nghiệp giáo dục phần lớn phụ thuộc vào trình độ tay nghề và phẩm chất nhân cách của đội ngũ GV. Vì lẽ đó, RLKNGTSP vừa là yêu cầu vừa là đòi hỏi khách quan trong quá trình đào tạo ở HVCTQS hiện nay.
* Sự tác động của những nỗ lực s phạm trong Học viện
Quá trình s phạm trong NTQS là một quá trình tổng thể, bao gồm những hoạt động dạy học và giáo dục, phát triển và chuẩn bị tâm lý cho ngời học. Quá trình này đợc tổ chức có mục đích, có kế hoạch, dựa trên những cơ sở khoa học nhằm đào tạo, bồi dỡng cán bộ quân đội có đầy đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quân đội mà các NTQS đặt ra.
Ngời HV trong quá trình đào tạo tại NTQS phải thờng xuyên chịu sự tác động, định hớng của các lực lợng giáo dục, các nhân tố của quá trình s phạm, kết quả học tập, rèn luyện của ngời học cũng nh mức độ hình thành KNGTSP của HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội.
+ Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu, yêu cầu đào tạo và khả năng hiện có của ngời học có tác động không nhỏ đến quá trình RLKNGTSP cho HV. Đây là mâu thuẫn tạo ra động lực cơ bản của quá trình s phạm quân sự, nó tồn tại suốt trong quá trình dạy học. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là mô hình của ngời giáo viên KHXH&NV cấp phân đội mà mục tiêu yêu cầu đào tạo đặt ra với một
bên là trình độ kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng GTSP còn hạn chế của ngời học. Mâu thuẫn này đặt ra cho ngời học phải luôn nỗ lực cao trong học tập. Chính sự nỗ lực cao đó sẽ tạo ra tiền đề cho ngời học quyết tâm xây dựng kế hoạch, lựa chọn phơng pháp RLKNGTSP phù hợp, không ngừng nâng cao trình độ, tay nghề s phạm của mình.
+ Sự tác động của quá trình tổ chức học tập, RLKNGTSP cho HV của các lực lợng làm công tác giáo dục đóng vai trò to lớn đối với việc RLKNGTSP cho HV. Do đó, nếu quá trình học tập đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý, sẽ tạo cho ngời học sự hứng thú, say mê trong rèn luyện tay nghề của mình.
+ Sự tác động của tập thể lớp học với vai trò là nhà giáo dục có tác dụng mạnh mẽ đến mỗi HV. Do vậy, trong RLKNGTSP không có gì thuận lợi bằng khi xử lý tình huống, ngời HV có đợc sự giúp đỡ và ủng hộ của tập thể lớp học. Những tập thể này ngoài tác dụng nh là chỗ dựa cho chủ thể ứng xử GT, họ còn là những vectơ giáo dục thuận chiều cùng hớng tới mục đích hoàn thiện kỹ năng, nhân cách cho mỗi cá nhân trong tập thể.