Tăng cờng các hình thức dạy học thực hành, thực tập s phạm để rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên trong quá trình đào tạo

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 38 - 40)

luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên trong quá trình đào tạo

Kỹ năng giao tiếp s phạm của HV là một bộ phận cấu thành tay nghề s phạm, đợc hình thành và củng cố thông qua hoạt động thực tiễn thực hành, thực tập s phạm. Thực hành, thực tập là nội dung cơ bản trong quá trình đào tạo. Thông qua thực hành, thực tập giúp cho HV hình thành kỹ xảo, kỹ năng, tạo năng lực hoạt động thực tiễn và hạn chế sự vận dụng lý luận một cách máy móc. Thông qua đó giúp HV lấp đợc khoảng trống giữa lý luận và thực tiễn. Mặt khác, qua thực hành, thực tập s phạm giúp họ thể hiện những tri thức, KNGT vốn có của mình, giúp họ tích lũy đợc những kinh nghiệm trong ứng xử. GT rèn luyện củng cố những thói quen, hành vi, cử chỉ, thái độ trong GTSP. Tạo tâm lý tích cực, thúc đẩy ngời học vận dụng những tri thức, kỹ xảo, thói quen ứng xử GT vào trong các tình huống GTSP khác nhau qua đó rèn luyện, phát triển khả năng xử trí tình huống, tính linh hoạt, mềm dẻo, phát triển KNGTSP của mình.

Trong quá trình RLKNGTSP cho HV, hoạt động thực tiễn nghề nghiệp s phạm giúp ngời học vận dụng những tri thức, hiểu biết vào trong các tình huống có tính chất nghề nghiệp, đồng thời cũng là điều kiện để ngời GV kiểm nghiệm mức độ hình thành KNGTSP của từng HV. Đối với HVCTQS thì hoạt động thực hành, thực tập trong quá trình dạy học có vai trò hết sức quan trọng là điều kiện cơ sở để ngời học rèn luyện. Thực tiễn cho thấy, trong HVCTQS hiện nay, các hình thức thực hành, thực tập s phạm còn hạn chế nhất định, thiếu tính đa dạng, cha linh hoạt, cha đợc sự chú trọng đầu t nhiều thời gian nên có ảnh hởng nhất định đến quá trình hình thành các kỹ năng, tay nghề s phạm, trong đó có KNGTSP của ngời học. Đặc biệt đối với HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp

phân đội thì kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quân sự nói chung, thực tiễn hoạt động nghề nghiệp s phạm quân sự nói riêng còn hạn chế. Do vậy, tăng cờng các hình thức dạy học thực hành, thực tập s phạm đa ngời học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp s phạm là khâu cơ bản hết sức quan trọng trong hệ thống những biện pháp tác động tới HV.

Thực hiện biện pháp này cần lu ý một số yêu cầu sau:

- Xây dựng kế hoạch, chơng trình thực hành thực tập s phạm phải khoa học, phù hợp, sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo. Từng hình thức cụ thể, bảo đảm gắn chặt giữa lý luận và thực tiễn, tổ chức chặt chẽ, khoa học theo nội dung ch- ơng trình, kế hoạch đã đợc xây dựng. Đây là yêu cầu rất quan trọng để hình thành, củng cố RLKNGTSP cho HV. Bởi hệ thống các KNGTSP đợc biểu hiện trong quá trình GT. Do đó, tổ chức các hoạt động hợp lý sẽ tạo điều kiện cho HV thực hiện hoá những hiểu biết của mình, biến khả năng thành hiện thực. Qua GTSP trực tiếp, những kiến thức về GT đợc vận hành một cách phù hợp trong các tình huống s phạm cụ thể, giúp họ rút ra đợc những kinh nghiệm GT, từng bớc điều chỉnh, hoàn thiện KNGTSP của mình. Quá trình đó đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục, có chơng trình khoa học phù hợp sẽ là cơ sở tạo nên những kỹ xảo, thói quen trong GTSP cho mỗi ngời HV.

- Trong thực hành, thực tập chú ý xây dựng các tình huống s phạm đa dạng, phong phú, sát với thực tiễn s phạm để qua đó RLKNGTSP cho HV. Cụ thể nh: xây dựng các bài tập tình huống s phạm phù hợp trong nhiều hoàn cảnh để ngời học xử lý; Đa ra các bài tập lý thuyết để giải quyết những tình huống trong một số môn học, bài học, trong các buổi sinh hoạt giáo dục, các trò chơi học tập, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, diễn đàn, qua đó rèn luyện ngôn ngữ nói, kỹ năng thuyết phục và cách xử trí linh hoạt tình huống GT trong mọi hoàn cảnh.

- Xây dựng kế hoạch huấn luyện - giáo dục cần chú trọng tăng cờng hơn nữa thực hành giảng tập và thực tập s phạm. Đối với thực tập s phạm cần tiến hành làm nhiều đợt giúp HV có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với thực tiễn hoạt động s phạm quân sự. Qua đó, rèn luyện tay nghề s phạm cũng nh bản lĩnh nghề nghiệp, phơng pháp, tác phong của ngời giáo viên KHXH&NV trong các NTQS.

- Đa dạng hoá các hình thức thực hành, thực tập. Mỗi hình thức có vị trí, vai trò riêng, chúng tác động, ảnh hởng lẫn nhau góp phần hoàn thiện KNGTSP cho ngời học. Ngời học càng trải nghiệm thực tế đa dạng bao nhiêu thì khối l- ợng kiến thức tổng hợp kinh nghiệm càng phong phú và càng có nhiều phơng án hay để xử lý từng vấn đề của thực tiễn.

Đa dạng hoá các hình thức thực hành, thực tập có nghĩa là tiến hành trên nhiều phạm vi, quy mô, hình thức, kiểu loại khác nhau, đợc tổ chức một cách chính thức hay không chính thức, tiến hành cả trên lớp và trong đơn vị. Mục đích chính là tạo ra sự cọ sát với thực tế ở nhiều góc độ khác nhau, giúp học viên RLKNGTSP một cách toàn diện trong học tập cũng nh trong giáo dục và thực tiễn. Đa dạng hóa không chỉ có ý nghĩa nâng cao KNGTSP trong hoạt động cho ngời học mà nó còn tạo cho ngời học cách tiếp cận, xem xét, đánh giá và t duy khác nhau, giúp họ có khả năng giải quyết nhiệm vụ một cách nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả trớc thực tiễn biến động, hay những tình huống s phạm thờng xuyên diễn ra.

Nh vậy, tăng cờng các hình thức dạy học thực hành, thực tập s phạm nhằm đa ngời học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp s phạm quân sự là một vấn đề hết sức cơ bản, một biện pháp thiết thực trong suốt quá trình đào tạo và là trách nhiệm của nhà trờng, các cơ quan, phòng, khoa GV, lãnh đạo, chỉ huy Hệ s phạm, các tập thể lớp và bản thân mỗi ngời học. Thực hiện tốt giải pháp này chính là đã góp phần vào quá trình RLKNGTSP cho HV.

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 38 - 40)