năng giao tiếp s phạm của mỗi học viên trong quá trình đào tạo
Quá trình RLKNGTSP cho học viên KHXH&NV cấp phân đội là sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố. Trong đó, sự định hớng, tổ chức, điều khiển của các lực lợng giáo dục là quan trọng và sự tự điều khiển các hoạt động của cá nhân trong đó có tự học, tự RLKNGTSP là quyết định.
Quá trình đào tạo nói chung, RLKNGTSP nói riêng cho ngời học chỉ đạt kết quả tốt nhất khi ngời học ý thức đầy đủ nhiệm vụ học tập, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập, tự rèn luyện tay nghề s phạm cũng nh KNGTSP của mình.
Tự giác học tập, rèn luyện có vai trò đặc biệt quan trọng góp phần to lớn vào quá trình RLKNGTSP cho HV. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: không phải có thầy thì mới học, thầy không đến thì đùa. Phải biết tự động học tập. Muốn tiến bộ mãi phải biết không ngừng tự học để nâng cao trình độ. Chủ động, tích cực, tự giác là sự nhận thức đợc cái bắt buộc, là sự chuyển cái bắt buộc bên ngoài và hệ chuẩn xã hội thành cái bắt buộc bên trong, cái bắt buộc của lơng tâm mỗi cá nhân tuân theo các yêu cầu nghĩa vụ. Hay tự giác là sự bắt buộc bên trong của mỗi cá nhân, sự bắt buộc của lơng tâm trên cơ sở ý thức đợc đầy đủ nghĩa vụ.
Nh vậy phát huy tính tích cực, tự giác cao trong học tập, RLKNGTSP của HV là làm cho ngời học luôn có tinh thần sẵn sàng trong học tập, rèn luyện trong quá trình đào tạo tại nhà trờng.
Đây không phải là một công việc đơn giản, vì nguồn gốc của tính tích cực, tự giác phải có sự thống nhất giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân, nó phải là sự phản ánh cái khách quan vào trong động cơ chủ quan của hành vi con ng- ời. Để phát huy tính tích cực trong học tập, RLKNGTSP cho HV (phát huy nhân tố chủ quan) đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất cao giữa tác động tích cực của nhà giáo dục và sự nỗ lực chủ quan bản thân đối tợng giáo dục trong việc RLKNGTSP.
Để thực hiện tốt nội dung trên cần phải tiến hành đồng bộ một hệ thống các cách thức sau đây:
- Kết hợp giữa yêu cầu cao trong RLKNGTSP với sự tổ chức, chỉ đạo, định h- ớng của các lực lợng giáo dục. Mỗi HV phải xây dựng cho mình động cơ, mục đích học tập RLKNGTSP đúng đắn nhằm không ngừng nâng cao tay nghề s phạm cho mình. Yêu cầu cao có tác dụng định hớng rõ rệt trong việc RLKNGTSP, tăng thêm sức mạnh, cổ vũ họ khắc phục mọi khó khăn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Yêu cầu chính là những tiêu chí cần đạt đợc về KNGTSP ở ngời học trong quá trình đào tạo.
- Thông qua tác động tích cực của tập thể lớp học, sự quản lý duy trì nghiêm kỷ luật học tập của cán bộ quản lý nhằm RLKNGTSP cho HV. Trên tinh thần tự giác nhng phải nghiêm minh, ngời chỉ huy và cán bộ quản lý phải tạo điều
kiện cho HV về thời gian, khuyến khích HV tự học tập, rèn luyện, thực hiện chế độ thởng phạt nghiêm minh nhằm động viên kịp thời những HV có ý thức tự rèn luyện tốt, ngăn chặn biểu hiện tiêu cực, chây ỳ trong học tập, rèn luyện, kịp thời động viên ý thức tự giác học tập, rèn luyện của HV.
- Trên cơ sở tổ chức, chỉ đạo, định hớng của các lực lợng giáo dục, mỗi ngời học phải tự xây dựng cho mình động cơ, mục đích học tập và rèn luyện KNGTSP đúng đắn, có kế hoạch, biện pháp rõ ràng, cụ thể và chuẩn bị tâm lý vững vàng cho thực hiện mục đích đã xác định.
- Trong quá trình học tập, ngời học luôn tự củng cố, tự rèn luyện và điều chỉnh để hoàn thiện mình. Đó là cách thức mà mỗi ngời HV tự xem xét, suy nghĩ, đánh giá về nhận thức, hành vi của mình theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo với thái độ đúng mực. ở đây, ngời học phải nhìn rõ chính bản thân mình, phát hiện chính xác điểm mạnh, điểm yếu từ đó xác định phơng hớng, cách thức để khắc phục có hiệu quả. Để tự phê bình có hiệu quả, đòi hỏi HV phải tự đánh giá đúng mình trên cơ sở trung thực, thẳng thắn và nghiêm túc; lấy tiêu chí trong mục tiêu, yêu cầu đào tạo kỹ năng tay nghề s phạm, KNGTSP của ngời GV làm cơ sở, chuẩn mực để xem xét đánh giá.
Nh vậy, để RLKNGTSP có hiệu quả đòi hỏi ngời HV phải xác định rõ mục đích hoạt động đúng đắn, xây dựng ý chí quyết tâm cao để tự khắc phục những khó khăn, trở ngại khi gặp phải. Đây là cơ sở tốt nhất cho việc RLKNGTSP ở ngời học trong suốt quá trình đào tạo tại trờng - khoảng thời gian có ý nghĩa lớn cho việc hình thành tay nghề s phạm ở ngời học.