Sự tác động của các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 30 - 33)

Quá trình RLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội là một quá trình chịu sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố chủ quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Điều đó đợc phản ánh ở các vấn đề sau:

* Nhu cầu giao tiếp của học viên

Đây đợc xem là đòi hỏi khách quan trong bản thân mỗi ngời. Quá trình học tập, rèn luyện tại nhà trờng, nhu cầu về GT là cơ sở giúp HV nâng cao hiệu quả học tập, rèn luyện, công tác, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo đã xác định.

Khi nhu cầu GT đã đợc hình thành, bản thân nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động GT, kích thích trực tiếp ngời học tích cực hoạt động. Vì vậy, RLKNGTSP cho HV phải nâng cao nhu cầu GTSP và thoả mãn nhu cầu GT đó ở họ.

Nhu cầu GT là mặt bên trong của tính tích cực GT, là nguồn gốc động lực của hoạt động GTSP. Nếu không có nhu cầu GT thì không có tính tích cực GT và dẫn đến hạn chế trong phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tính chủ động sáng tạo thấp,

chậm thiết lập mối quan hệ với ngời khác. Vì vậy, để nâng cao nhu cầu GT cho HV thì trớc hết và cơ bản là giáo dục nâng cao nhu cầu GT, tạo mọi điều kiện thoả mãn nhu cầu GT cho ngời học.

* Khát vọng nâng cao nhận thức của học viên

Nhận thức là cơ sở đầu tiên quyết định đến KNGTSP của HV. Bằng những cái đã đợc phản ánh, ngời học vận dụng chúng vào trong các tình huống GTSP để thực hiện mục đích GT đặt ra. Nhận thức trong GT là để phát hiện ra những biểu hiện của đặc điểm đối tợng, từ đó mà có thái độ, hành vi GTSP phù hợp với đối t- ợng, tạo điều kiện nâng cao kết quả hoạt động của HV.

Nhu cầu nhận thức và không ngừng nâng cao trình độ nhận thức ở ngời học là khách quan. KNGTSP đợc xem là công cụ, phơng tiện, là vấn đề để ngời học chiếm lĩnh tri thức. Do vậy, khát vọng nâng cao nhận thức của HV chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi họ có KNGTSP tốt nhất, nghĩa là công việc tiếp xúc với thế giới xung quanh (giáo viên, cán bộ quản lý, tài liệu, sách giáo khoa...) trong quá trình học tập đặt ra cho ngời học những đòi hỏi về nâng cao KNGTSP.

Khát vọng nâng cao nhận thức trong GTSP của HV biểu hiện ở các dấu hiệu nh: HV chủ động trong quan sát, trao đổi, đánh giá đối tợng GT. Có sự thể hiện thái độ, hành vi GT phù hợp với từng đối tợng của ngữ cảnh GT. Thông qua những biểu hiện bên ngoài mà phán đoán đợc nội dung bên trong của đối t- ợng GT.

* Khát vọng tìm tòi sáng tạo, tự vơn lên trong chiếm lĩnh tri thức và kinh nghiệm s phạm

Khát vọng tìm tòi, sáng tạo giúp cho HV nhanh chóng nắm bắt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tự tìm ra biện pháp, cách thức lựa chọn thông tin chính xác và nhanh nhất từ đó tìm tới hoàn thiện tay nghề s phạm theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo.

Để duy trì khát vọng và khả năng nêu trên, mỗi HV cần phải thờng xuyên có ý chí vợt qua mọi khó khăn chiếm lĩnh các tri thức khoa học, kinh nghiệm s phạm, không thoả mãn, dừng lại hay bằng lòng với những gì đã có.

Tóm lại: Quá trình RLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS luôn chịu sự tác động, ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Sự tác động này diễn ra trong suốt quá trình RLKNGTSP theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Do đó, trong quá trình RLKNGTSP cho HV đòi hỏi các lực lợng giáo dục và từng HV phải quan tâm đến các hoạt động đó. Giữa các nhân tố nêu trên có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau vừa là điều kiện vừa là kết quả của nhau, ảnh h- ởng trực tiếp đến việc RLKNGTSP của HV.

Sơ đồ 1: Các yếu tố tác động ảnh hởng đến việc RLKNGTSP của Học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội

Mục tiêu, yêu cầu đào tạo giáo viên KHXHNV ở NTQS Kỹ năng giao tiếp phạm

Môi trường hoạt động quân sự

Điều kiện KT- CT -XH Môi trường VH dân chủ KL ở đơn vị

Khát vọng tìm tòi, sáng tạo, tự vươn lên trong chiếm lĩnh tri thức và KNSP

Nhu cầu GT của HV Khát vọng nâng cao NT của HV Tác động của những yêu cầu cao về phẩm chất nhân cách GV với đòi hỏi

của hoạt động sư phạm Sự tác động của những nỗ lực sư

phạm trong Học viện

Môi trường văn hoá, dân chủ kỷ luật trong đơn vị

Một phần của tài liệu Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w